Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a , 42 + 44 + 46 + 48 + 50
= (42 + 48) + (44 + 46) + 50
= 90 + 90 + 50
= 180 + 50
= 230
b ,
150 . 250 . 400 . 800
= (150 . 800) . (250 . 400)
= (150 . 2 . 400) . (250 . 400)
= (300 . 400) . (250 . 400)
= 120 000 . 100 000
= 12 000 000 000.
A.1597+65A.1597+65
=1597+3+62=1597+3+62
=(1597+3)+62=(1597+3)+62
=1600+62=1600+62
=1662
B.86+269B.86+269
=55+31+269=55+31+269
=55+(31+269)=55+(31+269)
=55+300=55+300
=355
a) 1 597 + 65
1 597 + (3 +62)
(1 597 + 3) = 62
1600 + 62
= 1 662
b) 86 +269
= (86 +14) + 269
=100+255\
355
Bạn tham khảo:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
b) B = {22; 24; 26; ...; 42};
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
Giải:
Gợi ý trả lời
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.
Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.
Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}
c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}
d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .
Vậy A = { x | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .
Vậy B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}
c) C = { 4 ×
n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}
d) D = { n ×
n l là số tự nhiên , 2<n<7}
a) 876 - 197
= (876 + 3) - (197 + 3)
= 879 - 200
= 679
b) 1 997 - 354
= (1 997 - 54) - (354 54)
= 1943 - 300
= 1 643
a ) 21 + 369 + 79 = ( 21 + 79 ) + 369
= 100 + 369
= 469
b ) 154 + 87 + 246 = ( 154 + 246 ) + 87
= 400 +87
= 487
S= 2/2+ 2/6+ 2/12 + 2/20+ 2/30
S = 1 + 10/30 + 5/30 + 3/30 +2/30
S = 1 + 2/3
S = 5/3
nha bạn chúc bạn học tốt nha
\(S=\frac{2}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+\frac{2}{30}\)
\(S=2\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\right)\)
\(S=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)\)
\(S=2\left(1-\frac{1}{6}\right)=2\cdot\frac{5}{6}=\frac{5}{3}\)
a) 197 + 2 135
= ( 197 + 3 ) + ( 2 135 -3)
= 200 + 2 1 32
= 2 332
b) 1 989 + 74
= ( 1 989 + 11 ) + ( 74 -11)
=2 000 + 63
= 2 063
L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.
a)
+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L
+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L
+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L
+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L
Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7
Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2
b)
Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.
Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.
Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:
L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.
a) Lần lượt thay k bởi các số 0 ; 1; 2 ;3 } vào biểu thức n = 2k + 1 , ta sẽ tìm được bốn số tự nhiên thuộc tập L là : 0 ; 2 .
b) L = { x l x là số tự nhiên lẻ}
Hình ảnh hiển thị bị lỗi. Bạn xem lại.