K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2015

\(\left(1-\frac{1}{2010}\right).\left(1-\frac{2}{2010}\right).\left(1-\frac{3}{2010}\right)...\left(1-\frac{2011}{2010}\right)\)

\(=\left(1-\frac{1}{2010}\right).\left(1-\frac{2}{1010}\right).\left(1-\frac{3}{2010}\right)....\left(1-\frac{2010}{2010}\right).\left(1-\frac{2011}{2010}\right)\)

\(=\left(1-\frac{1}{2010}\right).\left(1-\frac{2}{2010}\right).\left(1-\frac{3}{2010}\right)...\left(1-1\right).\left(1-\frac{2011}{2010}\right)\)

\(=\left(1-\frac{1}{2010}\right).\left(1-\frac{2}{2010}\right).\left(1-\frac{3}{2010}\right)...0.\left(1-\frac{2011}{2010}\right)\)

\(=0\)

3 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c

=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.

=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).

-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB

=> MI// BG; MI=1/2. BG.

-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.

+) NK là đường trung bình tam giác BGC.

+) MK là đường trung bình tam giác EBC.

=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG

và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC

-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).

-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm). 

Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.

-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.

=> góc HGA+góc EAG=180 độ. 

-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.

=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.

=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).

=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.

=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.

-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định. 

-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.

=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.

3 tháng 9 2017

xin lổi 

em mới hc lớp 6 à

4 tháng 9 2015

Viết dưới dạng phân số nha 

\(\frac{5^{2011}+5^{2012}}{5^{2010}}=\frac{5^{2010}\left(5+5^2\right)}{5^{2010}}=5+5^2=5+25=30\)