K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Bài 2: Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{2m}{3m}\)

Lại có: a=2.m

b=3.m

\(\Rightarrow\)ƯCLN\(\left(a;b\right)\)\(=m=13\)

\(\Rightarrow\frac{2m}{3m}=\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}\)

13 tháng 5 2015

ta có: 18/27 = 2/3
theo bai ra : a/b = 18/27
=> a/b = 2/3
mà 2/3= [2.m]/[3.m]
đặt a= 2.m b=3.m
ƯCLN(a;b)=13
 ƯCLN(2.m;3.m)=13
mặt khác: ƯCLN (2;3)=1
 m=13
 =>a/b = [2.13]/[3.13]
=26/39

đúng nhé

5 tháng 8 2018

đề câu số 5 là chia hết cho \(5^n\)chứ ko phải là 5 đâu bạn

11 tháng 6 2020

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{1000}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{999}{1000}=\frac{1.2.3...999}{2.3.4...1000}=\frac{1}{1000}\)

\(B=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}....\frac{2499}{2500}=\frac{3.8.15...2499}{4.9.16....2500}=\frac{1.3.2.4.3.5....49.51}{2.2.3.3.4.4...50.50}=\frac{\left(1.2.3...49\right).\left(3.4.5...51\right)}{\left(2.3.4...50\right).\left(2.3.4...50\right)}\)

\(\frac{1.51}{50.2}=\frac{51}{100}\)

11 tháng 6 2020

a. \(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)....\left(1-\frac{1}{999}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot....\cdot\frac{998}{999}\)

\(A=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot....\cdot998}{2\cdot3\cdot4\cdot....\cdot999}=\frac{1}{999}\)

Vậy \(A=\frac{1}{999}\)

16 tháng 6 2021

Ta có: Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 là phân số tối giản

Vậy phân số tối giản của phân số Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Mà ƯCLN(a ; b) = 13 nên ta có: Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a : 13 = 2 ⇒ a = 26.

b : 13 = 3 ⇒ b = 39.

Vậy phân số cần tìm là Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Ta có: 18/27=2/3 là phân số tối giản.

Vậy phân số tối giản của phân số a/b=2/3

Mà ƯCLN(a ; b) = 13 nên ta có: a/b=a:13/b:13=2/3

a : 13 = 2 ⇒ a = 26.

b : 13 = 3 ⇒ b = 39.

Vậy phân số cần tìm là 26/39

6 tháng 7 2017

Ta có quy luật như sau:

S1=1.1+1^2=1

S2=2.2-1.1=2^2-1^2+4-1=3

S3=3.3-(2.2-1.1)=3^2-(2^2-1^2)=9-(4-1)=9-3=6

S4=4.4.[3.3.(2.2-1.1)]=4^2.[3^2.(2^2-1^1)]=16.[9.(4-1)]=16.(9.3)=16.27=432

S5=?

Đây là một câu hỏi dành cho những bạn chuyên toán bài trên các bạn đã được gợi ý một phần ba gợi ý rồi đấy.

S5 vẫn sẽ là một câu hỏi cho các bạn, các bạn chỉ cần tìm ra quy luật của các tổng là nhận ra ngay.

Nếu các bạn nhận ra thì chúc mừng.

10 tháng 10 2015

2)Từ 1 đến 999 có 999 số.      

   Vậy tổng các chữ số của số trên :(999+1).999:2=499500

1)

Trích:

Ta có : n.n! = [(n + 1) - 1].n! = (n + 1).n! - n! = 1.2.3.....n.(n + 1) - n! = (n + 1)! - n! 
N = 1.1! + 2.2! + 3.3! + ... + n.n!
= 2! - 1! + 3! - 2! + 4! - 3! + ... + (n + 1)! - n!
= - 1! + (n + 1)!
= (n + 1)! - 1

=>

1.1!+2.2!+3.3!+4.4!+5.5!
=(2-1).1!+(3-1).2!+(4-1).3!+
(5-1).4!+(6-1).5!
=2!-1!+3!-2!+4!-3!+5!-4!+6!-5!
=6!-1!=720-1=719
24 tháng 4 2017

Phân số \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{18}{27}\) mà  ƯCLN ( a, b ) = 13 là :

      \(\frac{18.13}{27.13}=\frac{234}{351}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{234}{351}\)

24 tháng 4 2017

\(\frac{a}{b}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\)

mà ƯCLN( a, b )= 13 , 13 là số nguyên tố

\(\Rightarrow a=2.13=26\)

     \(b=3.13=39\)

Vậy phân số cần tìm là\(\frac{26}{39}\)