Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30, vùng KTTĐ phía Nam có GDP bình quân đầu người cao nhất với 25,9 triệ đồng/người (cột màu hồng cao nhất)
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30, vùng KTTĐ phía Nam có GDP bình quân đầu người cao nhất với 25,9 triệ đồng/người (cột màu hồng cao nhất).
Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam, tỉnh nào của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có GDP bình quân đầu người cao nhất năm 2007?
A, Kiên Giang
B, Đồng Tháp
C, Cần Thơ
D, Cà Mau
a) Vẽ biếu đồ
-Xử lí số liệu:
+Tính cơ cấu
Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)
+Tính bán kính đường tròn r 2005 ; r 2007
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007
b) Nhận xét và giải thích
*Nhận xét
-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thấp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
-Có sự thay đổi trong cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm trong giai đoạn 2005 - 2007
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giảm (dẫn chứng)
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)
+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giảm (dẫn chứng)
*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tỉ trọng GDP cao nhất nước ta, vì
-Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long,...)
-Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
-Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ
-Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
-Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện GDP/ người của cả nước và các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta, năm 2007
b) Nhận xét và giải thích
*Nhận xét
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có GĐP/ người cao nhất, tiếp đến là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Hai vùng này đều có GĐP/ người cao hơn mức trung bình cả nước.
-Vùng kinh tế trọng điếm miền Trung có GDP/ người thấp hơn mức trung bình của cả nước.
*Giải thích
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam có nhiều thế mạnh, thu hút được nhiều đầu tư, có nhiều ngành mới về công nghiệp và dịch vụ nên có GDP cao, vì thế, GDP/ người cũng cao.
-Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn nhiều khó khăn hơn nên GDP/ người chưa thật cao.
a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng GDP cao nhất trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta vì :
- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long,..)
- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa
- Dân cư đông ( 15.2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ
- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự tăng động trong cơ chế thị trường...)
b) Định hướng phát triển vùng
- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao, hình thành các khu công nghiệp tập trung
- Tiếp tục đẩy mạnh các ngành dịch vụ (thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch..)
pạn tham khảo tại đây nhé! http://baigiang.co/bai-giang/huong-dan-su-dung-atlat-dia-li-viet-nam-dinh-le-thi-thien-nga-1439/
Chọn: D.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, xác định kí hiệu tỉnh có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) cao nhất ở Tây Nguyên (màu vàng đậm nhất).
Hướng dẫn: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có GDP bình quân đầu người cao nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với trên 50 triệu đồng/ người, tiếp đến là TP. Hồ Chí Minh từ 20 – 50 triệu đồng/người, Đồng Nai, Biên Hòa,…
Chọn: B.