K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Ta có 3.(2n+7)=6n+21     (1)

         2.(3n+1)=6n+2        (2)

Lấy (1)-(2) ta có :  (6n+21)-(6n+2)=19

Vì 2n+7 chia hết cho 3n+1                  Suy ra 19 chia hết cho 3n+1

    3n+1 chia ết cho 3n+1    

Khi đó 3n+1 thuộc 1 hoặc 19

Vậy n thuộc 0 hoặc 16         

14 tháng 2 2016

ban noi ro hon đi

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

6 tháng 3 2020

n thuộc Z => n+1 thuộc Z

=> n+1 thuộc Ư (16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

Ta có bảng

n+1-16-8-4-2-1124816
n-17-9-5-3-2013715

 (3n+2)⋮(2n-1)

(2n-1)+(n+3)⋮(2n-1)

Vì (2n-1)⋮(2n-1)=>(n+3)⋮(2n-1)

Vì (n+3)⋮(2n-1)=>2(n+3)⋮(2n-1)

(2n+6)⋮(2n-1)

(2n+6)=(2n-1)+7⋮(2n-1)

Vì (2n-1)⋮(2n-1)=>7⋮(2n-1)

Vậy 2n-1ϵƯ(7)={1;7}

Với 2n-1=1=>2n=2=>n=1

2n-1=7=>2n=8=>n=4

Vậy n ∈{1;4}

13 tháng 2 2018

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

13 tháng 2 2018

Cam on nha