Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
- Xét ở 120C120C thì cứ 133,5g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4CuSO4 nên có 1335g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có số gam CuSO4CuSO4 là:
1335.33,5133,5=335(g).1335.33,5133,5=335(g).
\Rightarrow có 1000g H2O.H2O.
Gọi số gam CuSO4CuSO4 cần thêm là a.
- Xét ở 900C900C thì mCuSO4=335+amCuSO4=335+a và mH2O=1000.mH2O=1000.
\RightarrowÁp dụng CT tính độ tan ở 900C900C được S=335+a1000.100=80S=335+a1000.100=80.
\Rightarrow a = 465.
Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa
=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa
=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)
Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)
\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)
Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.
Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)
Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x
Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)
Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)
Khối lượng KCl trong 200g dd KCl 20% là:
m\(_{KCl}\)= \(\dfrac{200.20}{100}\)= 40 (g)
=> m\(_{H_2O}\)= 200 - 40 = 160(g)
Ở 30\(^o\)C:
37g KCl hòa tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa
40g KCl____________x(g)
=> x = \(\dfrac{40.100}{37}\)= 108,108 (g)
=> Khối lượng nước bay hơi để được
dung dịch bão hòa là: 160 - 108,108 = 51,892 (g)
Ở 200C , trong 100g dung dịch bão hòa có : 100.39,5%=39,5 (g) KBr
Gọi x (g) là khối lượng KBr có thể thêm vào => khối lượng KBr có thể hòa tan trong 100g dung dịch bão hòa ở 200C khi đốt nóng lên 1000C là : 39,5+x (g)
Ta có hệ : \(\dfrac{39,5+x}{100+x}.100\%=51\%\)
=>\(\dfrac{39,5+x}{100+x}=0,51\) => x \(\approx23,47\left(g\right)\)
Vậy khối lượng KBr có thể hòa tan trong 100g dung dịch bão hòa ở 200C khi đốt nóng lên 1000C là : 39,5+ 23,47 =62,97(g)