Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
A = {15;16;17;18;19} (0,25đ)
Câu 2.
a. 2.(72 – 2.32) – 60
= 2.(49 – 2.9) – 60 (0,25đ)
= 2.31 – 60 (0,25đ)
= 62 – 60 = 2 (0,25đ)
b. 27.63 + 27.37
= 27.(63 + 37) (0,25đ)
= 27.100 (0,25đ)
= 2700 (0,25đ)
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
= 7 + (-8) + 11 + 2 (0,5 đ)
= 12 (0,25đ)
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
= 568 – 34 {5.[9-9] + 10} (0,25đ)
= 568 – 34.10
= 568 – 340 (0,25đ)
= 228 (0,25đ)
Câu 3.
a)2x + 3 = 52 : 5
2x + 3 =5 (0,25đ)
2x = 5-3 (0,25đ)
2x =2 (0,25đ)
x=1 (0,25đ)
b)
105 – ( x + 7) = 27 : 25
105 – ( x + 7) = 22 (0,25đ)
105 – ( x + 7) = 4 (0,25đ)
x + 7 = 105 – 4 (0,25đ)
x + 7 = 101 (0,25đ)
x = 101 – 7 (0,25đ)
x = 94 (0,25đ)
Câu 4.
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Câu 5.
Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B (0,5đ)
Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB (0,5đ)
Câu 6.a)
0,25đ
Điểm A nằm giữa O và B (0,25đ)
Vì OA < OB ( 4 < 8 ) (0,25đ)
Ta có: AO + AB = OB
3 + AB = 6 (0,25đ)
AB = 6 -3 = 3 cm (0,25đ)
Vậy OA = AB = 3 cm (0,25đ)
b)
Vì A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) (0,25đ)
Nên A là trung điểm OB (0,25đ)
Đáp án B
Mệnh đề 1) sai vì: log 2 x − 1 2 = 2 log 2 x − 1
Mệnh đề 2) sai vì khi x=0 biểu thức vế trái không xác định.
Mệnh đề 3) đúng vì với x > y > 2 ta luôn có:
ln x . ln y = ln y . ln x ⇔ ln x ln y = ln y ln x ⇔ x ln y = y ln x
Mệnh đề 4) sai vì:
log 2 2 2 x − 4 log 2 x − 4 = 0 ⇔ 1 + log 2 x 2 − 4 log 2 x − 4 = 0 ⇔ log 2 2 x − 2 log 2 x − 3 = 0
Đáp án A. Theo quy luật : cứ sau vòng lặp 2 số (vd 7-8) thì số thứ nhất giảm đi 1 đơn vị (vd 7->6) và số thứ 2 tăng lên 1 đơn vị (vd 8->9)
Câu 1:10*(x-7)+8*(x+5)=-6
10x-70+8x+40=-6
10x+8x-70+40=-6
18x-30=-6
18x=-6+30
18x=24
x=24/18=4/3
Câu 2:(-2)*(-3)*(-2016)<(-2)*(-3)*(-1)(vì -1>-2016)
(-2)*(-3)*(-2016)<-6<0
Nên (-2)*(-3)*(-2016)<0
b)Vì (-1)^n là số âm khi n là số lẻ;(-1)^n dương khi n chẵn (công thức)
Nên (-1)^2 dương;(-1)^3 âm ;(-1)^4 dương;(-1)^5 âm
Mà âm*dương*âm*dương là số dương(Vì âm*dương=âm*âm=dương*dương=dương)
Nên (-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 là số dương nên sẽ lớn hơn 0
KL:(-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 lớn hơn 0(tick nha)
Cho tam giác ABC đều
D thuộc AB , E thuộc AC sao cho BD = AE
CM : Khi D,E thay đổi ( di chuyển ) trên AB,AC thì đường trung tuyến DE luôn đi qua điểm cố định
Help me !!!
Đáp án C
Dựa vào giả thiết, ta thấy rằng:
log 2 x − 1 2 + 2 log 2 x + 1 = 6 ⇔ 2 log 2 x − 1 + 2 log 2 x + 1 = 6 ⇒ 1 s a i .
x 2 + 1 ≥ 2 x ⇔ log 2 x 2 + 1 ≥ log 2 2 x = 1 + log 2 x ; ∀ x ∈ ℝ ⇒ 2 đ ú n g
x ln y = y ln x ; ∀ x > y > 2 ⇒ 3 đúng.
log 2 2 2 x − 4 log 2 x − 4 = 0 ⇔ log 2 x + 1 2 − 4 log 2 x − 4 = 0 ⇔ log 2 2 − 2 log 2 x − 3 = 0
⇒ 4 sai. Vậy có 2 mệnh đề đúng
a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2
B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2
b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x
=47/12x^3-2x^2+4x
c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:
A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1
=71/12
Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)
nếu tính toán ko sai thì chắc như thế