Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
\(S_{AgNO_3.60^oC}=525\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddAgNO_3}=625\left(g\right)\)
Ở 60oC: Trong 625g dd AgNO3 có 525g AgNO3 và 100g H2O
Trong 2500g dd AgNO3 có x(g) AgNO3 và y(g) H2O
\(\Rightarrow x=m_{AgNO_3}=\dfrac{2500\times525}{625}=2100\left(g\right)\)
\(y=m_{H_2O}=\dfrac{2500\times100}{625}=400\left(g\right)\)
\(S_{AgNO_3.10^oC}=170\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddAgNO_3}=270\left(g\right)\)
Ở 10oC: 100g H2O hòa tan 170g AgNO3
400g H2O hòa tan z(g) AgNO3
\(\Rightarrow z=\dfrac{2500\times170}{270}=680\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}kếttinh=x-z=2100-680=1420\left(g\right)\)
SNa2SO4 = \(\dfrac{50}{150}.100=33,33\left(g\right)\) < 48,8g
=> Dd thu được chưa bão hòa
Ở \(70^{\circ}C\):
........48,1g AlCl3 hòa tan trong 100g nước tạo thành 148,1g ddbh
Vậy: ....x (g) ..............................y (g)..........................300g ddbh
=> x = \(\dfrac{300\times48,1}{148,1}=97,43\left(g\right)\)
......y = 300 - 97,43 = 202,57 (g)
Ở \(20^{\circ}C\):
.........44,9g AlCl3 hòa tan trong 100g nước
Vậy z (g).....................................202,57g nước
=> z = \(\dfrac{202,57\times44,9}{100}=90,95\left(g\right)\)
mkết tinh = 97,43 - 90,95 = 6,48 (g)
Gọi a là số mol CuSO4.5H2O
\(\Rightarrow n_{CuSO4_{kt}}=a\left(mol\right)\)
\(n_{H2O_{kt}}=5a\left(mol\right)\)
Ta có
Trong 1887g dd CuSO4 ở 85 độ C có 1000g H2O và 887g CuSO4
\(\frac{887-160a}{1000-90a}=35,5\Rightarrow a=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO4}.5H_2O=0,88.250=220\left(g\right)\)
ở 18oC độ tan của muối NaCO3 trong nước là 21,2g có nghĩa là ở nhiệt độ 18oC nước có thể hòa tan TỐI ĐA là 21,2 g NaCO3
Ở nhiệt độ 18 độ C số gam muối Na2CO3 tan trong 100g nước để tạo ra dd bão hòa là 21,2 g
Ở \(80^{\circ}C\):
.........652g AgNO3 hòa tan trong 100g nước tạo thành 752g ddbh
Vậy: x (g)......................................y (g)..........................450g ddbh
=> x = \(\dfrac{450\times652}{752}=390,2\left(g\right)\)
.....y = 450 - 390,2 = 59,8 (g)
Ở \(20^{\circ}C\):
167g AgNO3 ................100g nước
z (g)................................59,8g nước
=> z = \(\dfrac{59,8\times167}{100}=100\left(g\right)\)
mkết tinh = 390,2 - 100 = 290,2 (g)
– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.
- Thấy ở 100oC :
Trong 158g dung dịch có 58,8g chất tan và 100g H2O .
Trong mg dung dịch có xg chất tan và 40g H2O .
\(\Rightarrow x=23,52\left(g\right)\)
- Thấy ở 72oC :
Trong 150g dung dịch có 50g chất tan và 100g H2O .
Trong mg dung dịch có yg chất tan và 40g H2O .
=> y = 20g
=> \(m_{MCl2}=x-y=23,52-20=3,52g\)
Vậy ...