Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
1a, \(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9}{2.1+16}=0,5\left(mol\right)\)
b,\(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,6}{24+2.14+2.3.16}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)
2, a, \(V_{SO_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b,\(V_{CO_2}=n.22,4=4,4.22,4=98,56\left(l\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
3, a, \(m_{Al_2O_3}=n.M=1,2.\left(2.27+3.16\right)=122.4\left(g\right)\)
b,\(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NO_2}=n.M=0,6.\left(14+2.16\right)=27,6\left(g\right)\)
4, \(n_A=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,25}{0,25}=17\left(g\text{/}mol\right)\)
Bài 1:
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )
Vì \(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bảng thử các giá trị của x:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112 | 56 | 37,3 |
⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe
\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)
→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
1.
\(M_{H2O}=2M_H+M_O=2.1+16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{Al2O3}=2M_{Al}+3M_O=2.217+3.16=102\left(đvC\right)\)
\(M_{Mg3\left(PO4\right)2}=3m_{Mg}+2M_P+8M_O=2.34+2.31+8.16=262\left(đvC\right)\)
\(M_{Ca\left(OH\right)2}=M_{Ca}+2M_O+2M_H=1.40+2.16+2.1=74\left(đvC\right)\)
2.
Ta có: \(M_{MgO}=M_{Mg}+M_O=24+16=40\)
\(\rightarrow\%_{Mg}=\frac{24}{40}=60\%\rightarrow\%_O=40\%\)
\(M_{Fe2O3}=2M_{Fe}+3M_O=56.2+16.3=160\)
\(\rightarrow\%_{Fe}=\frac{56.2}{160}=70\%\rightarrow\%_O=30\%\)
3.
\(n_{SO3}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{SO3}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(n_{CH4}=\frac{6,4}{16}=0,4\left(g\right)\)
\(V_{CH4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
4.
\(M_{Al2\left(SO4\right)3}=342\)
5.
Gọi công thức A là FexOy
Ta có \(x+y=7\)
Lại có \(M_A=232\)
\(\rightarrow56x+16y=232\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Fe3O4
Bài 1
nP = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Ptr: 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4......5...........2
0,4\(\leftarrow\)0,5 \(\rightarrow\) 0,2
Vì \(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,5}{5}\left(nP>nO_2\right)\)
\(\Rightarrow\)n P dư: 0,5- 0,4= 0,1 (mol)
suy ra: tính theo n O2
Khối lượng Photpho dư là:
mP dư = n dư .M =0,1.31= 3,1(g)
Khối lượng P2O5 thu được là:
mP2O5 = n.M= 0,2.142= 28,4(g)
Bài 2
a)
n KClO3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
Ptr:
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
2...............2...........3
0,2 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,3
Thể tích khí oxi thu được là
V O2 = n.22,4= 0,2.22,4=4,48(l)
b)
nCH4 = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Ptr:
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
1..........2..........1...........2
0,15 \(\leftarrow\) 0,3 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,3
Vì 0,15<0,4
\(\rightarrow\)n CH4 dư : 0,4- 0,15=0,35(mol)
suy ra : tính theo n O2
Khối lượng CO2 thu được là:
m CO2 =n.M = 0,15.44=6,6(g)
Khối lượng H2O thu được là:
m H2O = n.M = 0,3.18=5,4(g)
Bài 3
a)
n Fe2O3= \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Ptr:
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
1............3..........2.........3
0,3..\(\rightarrow\)..0,9..\(\rightarrow\).0,6.\(\rightarrow\)..0,9
khối lượng nước thu được là:
m H2O =n.M = 0,9.18= 16,2(g)
b)
n H2SO4= CM.V= 0,2.3,5=0,7(mol)
Ptr:
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2\(\uparrow\)
1..........1.............1..........1
0,6\(\rightarrow\)0,6 ......\(\rightarrow\)0,6..\(\rightarrow\)0,6
Vì 0,6< 0,7
nên n H2SO4 dư: 0,7-0,6= 0,1mol
suy ra phải tính theo n Fe
* Thể tích H2 thu được là:
V H2= n.22,4 = 0,6.22,4=13,44(l)
* cái này mình k chắc nên không giải bn tự giải né
Gọi CTTQ là :FexOy
Ta có:
\(\%Fe=\dfrac{NTK_{Fe}.x.100\%}{PTK_{FexOy}}\)
\(\Leftrightarrow70=\dfrac{56x.100}{56x+16y}\)
\(\Leftrightarrow3920x+1120y=5600x\)
\(\Rightarrow1120y=1680x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1120}{1680}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2,y=3\)
CTN: (Fe2O3)n=160
=> n=1
Vậy CTHH là : Fe2O3
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1: a) +) \(FeO\)\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)
+) \(Fe_2O_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\)
+) \(Fe_3O_4\Rightarrow\%Fe=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\%\approx72,41\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_2\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).2}.100\%\approx62,22\%\)
+) \(Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).3}.100\%\approx52,34\%\)
+) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+\left(32+4.16\right).3}.100\%=28\%\)
+) \(FeSO_4.7H_2O\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{\left(56+32+4.16\right)+7.\left(2.1+16\right)}.100\%\approx20,14\%\)b) +) \(CO\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+16}.100\%\approx42,96\%\)
+) \(CO_2\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+2.16}.100\%\approx27,27\%\)
+) \(H_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.1+12+3.16}.100\%\approx19,35\%\)
+) \(Na_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\%\approx11,32\%\)
+) \(CaCO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100\%=12\%\)
+) \(Mg\left(HCO_3\right)_2\Rightarrow\%C=\dfrac{2.12}{24+\left(1+12+3.16\right).2}.100\%\approx16,44\%\)
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
Bài 2:
PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O
Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=> Không có chất nào dư.
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit?
A. HCl, HNO3, H2SO4
B. HCl, NaOH, H2SO4
C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4
P/s : Nên sửa lại đề : Dãy gồm các axit
2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?
A. 2H2 + O2 -> 2H2O
B. 2H2 + O2 -> H2O
C. H2 + O2 -> 2H2O
D. H2 + 2O2 -> 2H2O
3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
A. Nước, muối ăn
B. Nước, xăng
C. Nước, đường kính trắng
D. Đá vôi, muối ăn
4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
A. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt
B. H2 là khí nhẹ nhất
C. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước
D. Phản ứng giữa O2 và axit kim loại tỏa nhiều nhiệt
5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit
A. Al2O3, CaO, MgO
B. CaO, MnO2, BaSO4
C. FeO, CaCO2, Na2O
D. MgO, NaOH, Al2O3
P/s :Vì chỉ cấu tạo bởi kim loại và oxi
6. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro trong khí oxi vừa đủ thấy 0,1 mol nước tạo thành
B. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần 0,5 mol khí oxi
C. Khi đốt cháy khí hidro trong khí oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành
P/s : Vì Tỉ số mol của h2 và h2o bằng nhau : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
7. Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
A. 3,2 g
B. 6,4 g
C. 1,6 g
D. 4,8 g
P/s : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
________0,1___0,1____
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
- lqphuc2006
1.
Số NT Fe=0.75*6*10^23=4.5*10^23
Số NT C=1.4*6*10^23=8.4*10^23
Số NT H=0.1*6*10^23=0.6*10^23
Số NT Cu=0.15*6*10^23=0.9*10^23
2.
nZn=0.65/65=0.1mol
nCaCO3=10/100=0.1mol
nCaO=22.4/56=0.4mol
nC=0.48/12=0.04mol
câu 3
VCO2=0,25.22,4=5,6 l
nO3=4,8\4,8=0,1 mol
=>VO3=0,1.22,4=2,24 l
Số mol của H2
n=sophantu\6.1023=9.1023\6.1023=1,5(mol)
⇒⇒ VH2(đktc) =n.22,4=1,5.22,4=33,6(lít)
nCO2=8,8\44=0,2 mol
=>VCo2=0,2.22,4=4,48 l
Câu 4: Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a. 0,5 mol H b. 0,75 mol O3 c. 0,25 mol H2SO4 d. 2,5mol Al2(SO4)3
mH2=0,5.2=1 g
mO3=0,75.48=36 g
mH2SO4=0,25.98=24,5 g
mAl2(SO4)3=2,5.342=855 g
Đáp án
Khối lượng mol của H 2 O là:
1 x 2 + 16 = 18
Khối lượng mol của A l 2 O 3 là:
27 x 2 + 16 x 3 = 102
Khối lượng mol của M g 3 ( P O 4 ) 2 là:
24 x 3 + (31 + 16 x 4) x 2 = 262
Khối lượng mol của C a ( O H ) 2 là:
40 + (16 +1) x 2 = 74.