K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

\(a) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{37,8}{189} = 0,2(mol)\\ n_{Zn} = 0,2\ mol \to m_{Zn} = 0,2.65 = 13\ gam\\ n_N = 0,2.2 = 0,4\ mol \to m_N = 0,4.14 = 5,6\ gam\\ m_O = 37,5 - 13 - 5,6 = 18,9(gam)\\ b)n_{Fe_3(PO_4)_2} = \dfrac{10,74}{358} = 0,03(moL)\\ n_{Fe} = 0,03.3 = 0,09 \to m_{Fe} = 0,09.56 = 5,04(gam)\\ n_P = 0,03.2 = 0,06 \to m_P = 0,06.31 = 1,86(gam)\\ m_O = 10,74 - 5,04 -1,86 = 3,84(gam)\\ c) n_{Al} = 0,2.2 = 0,4(mol\to m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam)\\ n_S = 0,2.3 = 0,6 \to m_S = 0,6.32 = 19,2(gam)\\ n_O = 0,2.12 = 2,4 \to m_O = 2,4.16 = 38,4(gam)\)

\(d) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{6.10^{20}}{6.10^{23}} = 0,001(mol)\\ n_{Zn} = 0,001 \to m_{Zn} = 0,001.65 = 0,065(gam)\\ n_N = 0,001.2 = 0,002 \to m_N = 0,002.14 = 0,028(gam)\\ n_O = 0,001.6 = 0,006 \to m_O = 0,006.16= 0,096(gam)\)

11 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{Zn(NO_3)_2}=0,2(mol);n_{Fe_3(PO_4)_2}=0,03(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=1(mol)$

a, $m_{Zn}=13(g);m_{N}=5,6(g);m_{O}=19,2(g)$

b, $m_{Fe}=5,04(g);m_{P}=1,86(g)$;m_{O}=3,84(g)$

c, $m_{Al}=10,8(g);m_{S}=19,2(g);m_{O}=38,4(g)$

d, $m_{Zn}=65(g);m_{N}=28(g);m_{O}=96(g)$

Bài 1.Tính khối lượng của nguyên tố S và nguyên tố O trong 20 gam H2SO4 Bài 2: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau: a. 37,8g Zn(NO3)2 b. 10,74g Fe3(PO4)2; c. 0,2 mol Al2(SO4)3 d. 6*1020 phân tử Zn(NO3)2. e. 1568 ml NH3 (đktc) f. 576 ml khí H2S ( đkp) Bài 3: Bố mua về 60 kg phân urê ( CT : ( NH2)2CO ), để bón cho rau .Hỏi rau đã hấp thụ được bao nhiêu a. mN = ? (kg) b. Số nguyên tử H c. Số phân tử...
Đọc tiếp

Bài 1.Tính khối lượng của nguyên tố S và nguyên tố O trong 20 gam H2SO4
Bài 2: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau:
a. 37,8g Zn(NO3)2 b. 10,74g Fe3(PO4)2; c. 0,2 mol Al2(SO4)3 d. 6*1020 phân tử Zn(NO3)2.
e. 1568 ml NH3 (đktc) f. 576 ml khí H2S ( đkp)
Bài 3: Bố mua về 60 kg phân urê ( CT : ( NH2)2CO ), để bón cho rau .Hỏi rau đã hấp thụ được bao nhiêu
a. mN = ? (kg) b. Số nguyên tử H c. Số phân tử Urê
Bài 4: Tính % về khối lượng các nguyên tố Fe , N , S có trong câu sau :
a.FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. b. Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3.
Bài 5: Tính % về khối lượng của các nguyên tố có trong
a. 20 g CuSO4 b. 2 mol MgCO3 c. 6,72 lít N2O5 ( đktc)
Bài 6: So sánh tỷ lệ % về khối lượng của nguyên tố S có trong các ý sau :
a. 50 g SO3 b. 6,72 lít SO3 ( đktc) c. 28,8 lít SO3 (đkp) d. 6 * 1021 phân tử SO3
=>. Từ đó em rút ra nhận xét gì .... về % khối lượng của nguyên tố trong hợp chất ?

0
16 tháng 8 2021

c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:

 a  Ag(I) ,và (NO3)(I)     

=> AgNO3   

PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)

M= 170(g/mol)

b,Zn(II) và (SO4)(II)         

=> ZnSO4

PTK : 65 +96=161 (đvC)

M = 161 (g/mol)

c, Al(III) và (PO4)(III)

=> AlPO4

PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)

M=122 (g/mol)

d, Na(I) và (CO3)(II)

=> Na2CO3

PTK : 23.2+60=106 (đvC)

M= 106(g/mol)

e, Ba(II) và (PO4)(III)

=> Ba3(PO4)2

PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)

M= 601 (g/mol)     

f,  Fe(III) và (SO4)(II)

=> Fe2(SO4)3

PTK : 56.2 + 96.3 = 400

M = 400(g/mol)

g,  Pb(II) và S(II)

=> PbS

PTK : 207 +32= 239 (đvC)

M = 239 (g/mol)                  

h, Mg(II) và Cl(I)          

=> MgCl2 

PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)

M = 95 (g/mol)

i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)

=> (NH4)2SiO3

PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)

M = 112 (g/mol)

21 tháng 10 2021

CTHH Zn và NO3

 

22 tháng 1 2022

Câu a.

\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol

\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)

\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)

\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)

\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)

\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)

\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)

Các câu sau em làm tương tự nhé!

25 tháng 1 2022

a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)

   \(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)

   \(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)

   \(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)

   \(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)

   \(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)

   \(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)

b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)

   Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)

   \(\Rightarrow m=20g\)

c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

   \(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)

   \(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)

1) 2 Zn + O2 -to-> 2 ZnO

 Số phân tử ZnO= Số phân tử O2 x 2= 30 x 2= 60 (phân tử)

2) Số mol 62 gam Ca3(PO4)2:

nCa3(PO4)2= mCa3(PO4)2/M(Ca3(PO4)2)= 62/310=0,2(mol)

3) mAl2(SO4)3=0,2.342=68,4(g)

29 tháng 7 2021

1)PTHH:  \(2Zn+O_2-^{t^o}\rightarrow2ZnO\)

 TPT:         2............1..................2 (phân tử )

TĐB:                       30..................? (phân  tử )

=> Sô phân tử ZnO tạo thành : \(\dfrac{30.2}{1}=60\)(phân  tử )

2) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{62}{40.3+\left(31+16.4\right).2}=0,2\left(mol\right)\)

3) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.\left(27.2+96.3\right)=68,4\left(g\right)\)

15 tháng 4 2019

“Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”

A l 2 O 3  (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )

A l 2 ( S O 4 ) 3  (M = 342 đvC ) F e ( N O 3 ) 3  ( M = 242 đvC )

N a 3 P O 4  (M = 164 đvC ) C a ( H 2 P O 4 ) 2    ( M = 234 đvC )

B a 3 ( P O 4 ) 2    (M = 601 đvC ) Z n S O 4  ( M = 161 đvC )

AgCl (M = 143,5 đvC ) NaBr ( M = 103 đvC )

1 tháng 12 2021

1. 

a, K2O  +  H2O --> 2KOH (1:1:2)

b, 2Cu + O2 --> 2CuO (2:1:2)

c, Al2(SO4)3  + 3BaCl2 -->  3BaSO4  +  2AlCl3 (1:3:3:2)

1 tháng 12 2021

Bài 2:

\(a,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\ b,n_{NaCl}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ca}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

Bài 3:

\(a,m_{H_2SO_4}=0,5.98=49\left(g\right)\\ m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.0,1=10,8\left(g\right)\\ b,n_{SO_2}=\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\\ m_{SO_2}=64.2,5=160\left(g\right)\)

14 tháng 1 2022

\(a,n_{\left(NH_4\right)_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_N=0,6.3=1,8\left(mol\right)\Rightarrow m_N=1,8.14=25,2\left(g\right)\\ n_H=4.3.0,6=7,2\left(mol\right)\Rightarrow m_H=7,2.1=7,2\left(g\right)\\ n_P=n_{hc}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\\ n_O=4.0,6=2,4\left(mol\right)\Rightarrow m_O=2,4.16=38,4\left(g\right)\)

\(b,n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.\dfrac{1}{15}=22,8\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,52}{342}=0,06\left(mol\right)\\ n_O=4.3.0,06=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right)\)