Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_O=\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}.16=12\left(g\right)\\ m_{CO_2}=\dfrac{7,5.10^{23}}{6.10^{23}}.44=55\left(g\right)\\ m_{O_3}=\dfrac{0,12.10^{23}}{6.10^{23}}.48=0,96\left(g\right)\)
a
Số nguyên tử X có khối lượng bằng 14,2 gam là: \(1,2.10^{23}.2=2,4.10^{23}\) (nguyên tử)
\(\Rightarrow n_X=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(M_{phân.tử.X}=\dfrac{14,2}{0,4}.2=71\left(g/mol\right)\)
b
\(M_{nguyên.tử.khối.X}=\dfrac{71}{2}=35,5\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Cl (Clo)
Tìm số mol nguyên tử, phân tử :
1) 0,12 . 10^23 nguyên tử N
2) 0,06 . 10^23 phân tử C12H22O11
+ Số mol KMnO4: nKMnO4 = \(\frac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng: mKMnO4 = 0,4 x 158 = 63,2 gam
+ Số mol Cu(OH)2: nCu(OH)2 = \(\frac{4,05.10^{23}}{6.10^{23}}=0,675\left(mol\right)\)
=> Khối lượng: mCu(OH)2 = 0,675 x 98 = 66,15 (gam)
+ Số mol NO: nNO = \(\frac{1,56.10^{23}}{6.10^{23}}=0,26\left(mol\right)\)
=> Thể tích NO: VNO(đktc) = 0,26 x 22,4 = 5,824 (lít)
GIÚP MIK VỚI ẠK ^^
Biết 1đvC = 0,16605.10-23 gam và nguyên tử khối của Oxi là 16 đvC. Khối lượng tính bằng gam của hai nguyên tử oxi là
A. 2,6568.10-23 g. B. 5,3136. 10-24 g. C. 2,6568.10-24 g. D. 5,3136. 10-23 g.
\(n_{Al_2O_3}=\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit:
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,75.102=76,5\left(g\right)\)
Bạn cho mình hỏi : 4,5 . 1023 là số nguyên tử nhôm chứ đâu phải số phân tử Al2O3 đâu , đúng không ?
Có \(n_{SO_2}=\frac{32}{64}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{1,8.10^{23}}{6^{23}}=0,3mol\)
Cách 1: \(VO_2=0,2.22,4=4,48l\)
\(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(V_{SO_2}=0,5.22,4=11,2l\)
\(\rightarrow V_{hh}=4,48+6,72+11,2=22,4l\)
Cách 2:
\(n_{hh}=0,5+0,3+0,2=1mol\)
\(V_{hh}=1.22,4=22,4l\)
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
bỏ chữ
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
bạn viết là 2X+1O = 62 đvC cũng đủ hiểu mà
Giải
\(m_{O2}=n.M=\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}.32=24\left(g\right)\)
\(m_{CO2}=\frac{7,5.10^{23}}{6.10^{23}}.44=55\left(g\right)\)
\(m_{O3}=\frac{0,12.10^{23}}{6.10^{23}}.48=0,96\left(g\right)\)