Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 20oC: 100 gam nước hoà tan 32 gam KNO3
=> 500 gam nước hoà tan \(\frac{500.32}{100}=160\left(gam\right)KNO_3\)
Vậy khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch là:
450 - 160 = 290 (gam)
Gọi khối lượng KNO3 tách ra là a
Khối lượng của dung dịch ở 85°C là
mdd=mct+mH2O
=450+500=950(g)
mdd sau khi tách là
950-a(g)
mKNO3 có trong dung dịch sau khi tách là
450-a(g)
Ở 20°C 100 g H2O hòa tan 32 g KNO3 để tạo 132 g dung dịch bão hòa
Hay 100 g H2O hòa tan 450-a g KNO3 để tạo
950-a g dung dịch bão hòa
->32.(950-a)=132.(450-a)
->30400-32a=59400-132a
->132a-32a=59400-30400
->100a=29000
->a=290
Vậy khối lượng KNO3 tách ra là 290 g
ta có: mCaCl2= 7,4. 45%= 3,33( g)
\(\Rightarrow\) nCaCl2= \(\dfrac{3,33}{111}\)= 0,03( mol)
PTPU
CaCl2+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Ca(NO3)2+ 2AgCl\(\downarrow\)
..0,03........0,06.............0,03............0,06.......... mol
\(\Rightarrow\) mAgNO3= 0,06. 170= 10,2( g)
\(\Rightarrow\) mdd AgNO3= \(\dfrac{10,2}{50\%}\)= 20,4( g)
ta có: mdd sau pư= mdd CaCl2+ mdd AgNO3- mAgCl
= 7,4+ 20,4- 0,06. 143,5
= 19,19( g)
có: mCa(NO3)2= 0,03.164= 4,92( g)
\(\Rightarrow\) C%Ca(NO3)2= \(\dfrac{4,92}{19,19}\). 100%\(\approx\) 25,64%
- Ở 80oC
Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa
=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa
Gọi n MgSO4.7H2O = a
=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )
n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )
=> m MgSO4 = 120a (g)
m H2O = 126a ( g )
- Ở 20oC
\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)
=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )
\(a,PTHH:R+2AgNO_3\to R(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{R}=n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2,8}{M_R}=\dfrac{9}{M_R+124}\\ \Rightarrow M_R=56(g/mol)\)
Vậy R là sắt (Fe)
\(b,n_{R}=\dfrac{2,8}{56}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1.170}{5\%}=340(g)\\ c,n_{Fe(NO_3)_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{Ag}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Fe(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.180}{2,8+340-0,1.108}.100\%=2,71\%\)
PT: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
a, m AgNO3 (pư) = 250.17%.6% = 2,55 (g)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{2,55}{170}=0,015\left(mol\right)\)
Theo PT: nCu (pư) = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)
nAg = nAgNO3 = 0,015 (mol)
⇒ m vật lấy ra = 50 - mCu (pư) - mAg = 51,14 (g)
b, Ta có: m dd sau pư = 0,0075.64 + 250 - 0,015.108 = 248,86 (g)
Theo PT: nCu(NO3)2 = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)
\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,0075.188}{248,86}.100\%\approx0,57\%\)
\(C\%_{AgNO_3}=\dfrac{250.6\%-2,55}{248,86}.100\%\approx5\%\)
mAgNO3=5,1g
=> nAgNO3=0,03mol
PTHH: Zn+ 2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag
0,06 <-0,03 ->0,03 ->0,06
mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g
AgNO3 ở 50oC có S = 455g
=> 100gH2O + 455g = 555g
Ở 555g dd bão hòa AgNO3 ở 50oC có 455g AgNO3
Ở 75g .......................................................(x)g
=> x = 75 . 455/555 = 61,486 (ra số lẻ)
AgNO3 ở 20oC có 222g hoà tan trong 100g H2O khi hạ nhiệt độ xuống thì lượng chất tan giảm xuống nên m( dung môi) của AgNO3 ở 20oC là: 75 - 61,486 = 13.514g.
Tương tự:
Ở AgNO3 20oC: 100gH2O hòa tan được 222g AgNO3
13,514g ......................................(y)g
=> y = 13,516 . 222/100 = 30,001g
Từ đó, ta có:
mAgNO3 = 61,486 - 30,001g
+)Ở 50 độ C, SAgNO3=455g
=> Cứ 555g dung dịch bão hòa AgNO3 có 455g AgNO3, 100g H2O
Vậy 75g dung dịch bão hòa AgNO3 có x g AgNO3,y g H2O
=>\(\dfrac{555}{75}=\dfrac{455}{x}=\dfrac{100}{y}\)
=> x=61,486 g
y=13,514 g
+)Ở 20 độ C: SAgNO3=222g
Gọi khối lượng AgNO3 bị tách khỏi là a(g)
=> mAgNO3=61,486-a (g)
=>Cứ 100g H2O hòa tan tối đa 222g AgNO3
Vậy 13,51 g H2O hòa tan tối đa (61,486-a) g AgNO3
=> 61,486-a=\(\dfrac{13,51.222}{100}\)
=> a=31,486 (g)
Vậy khối lượng AgNO3 bị tách ra là 31,486 g