Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đến nhà rủ bạn của mình đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử quốc hội, nhưng bạn không muốn đi vì đang xem bóng đá trên vô tuyến. Em sẽ sử sự như thế nào?? Vì sao??
`->` em sẽ khuyên bạn nên đi và giải thích cho bạn có thể coi lại trận đá bóng còn bầu cử quốc hội không thể xem lại được
`->` vì bầu cử quốc hội cũng liên quan đến việc nhà nước , học sinh không chỉ học tập mà còn phải tích cực tham gia hoạt động chính trị của nhà nước , làm việc đó cũng thể hiện lòng yêu nước
- Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn thấy cứ năm năm mới có một lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.
- Học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước
Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn thấy cứ năm năm mới có một lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.
- Học sinh phải tham giac các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước.
- Xong công việc bạn có thể tiếp tục xem bóng đá.
- Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn thấy cứ năm năm mới có một lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.
- Học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước
- Xong công việc bạn có thể tiếp tục xem bóng đá
a) em không tán thành với suy nghĩ của Lan vì bạn Lan lớn rồi mà chưa biết tự lập còn dựa dẫm ,ỷ lại , phụ thuộc vào bố mẹ cho rằng mình là con một lên đáng được như vậy.
b) Nếu em là bình em sẽ khuyên lan ko ỷ lại vào bố mẹ nữa mà hãy tự lập giải quyết các công việc của mình không làm phiền đến bố mẹ và giúp bố mẹ việc nhà nhiều hơn.
1.
- Tình huống (a), (b): Chỉ ra những khuyết điểm hoặc những gì bạn vi phạm pháp luật, tìm cách khuyên ngăn bạn không để bạn tiếp tục mắc khuyết điểm và lao vào con đường sử dụng ma túy.
- Tình huống (c): Em hỏi thăm, an ủi, động viên và giúp đỡ bạn.
- Tình huống (d): Em sẽ chúc mừng bạn
- Tình huống (đ): Em hiểu ý tốt của bạn, không giận bạn vì cố gắng sửa chữa khuyết điểm
- Tình huống (e): Coi đó là chuyện bình thường, là quyền bình đẳng của bạn và không khó chịu, giận bạn về chuyện đó.
+ Nếu em là bạn B, em sẽ:
- Thẳng thừng từ chối
- Khuyên bạn A hãy đi lao động cùng các bạn, đây là một hoạt động ngoại khóa, cần tích cực tham gia.
Nếu bạn A không nghe, em sẽ báo cho giáo viên biết
- Là một học sinh em cần làm để tích cực tham gia vào các hoạt động của trường:
- Nhiệt tình tham gia vào các hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức
- Hoàn thành trách nhiệm được giao...
+ Nội dung cuộc hội thoại:
- B, mình đi chơi đá bóng đi
+ Nhưng chúng ta đang đi lao động cơ mà
- Bỏ đi chơi một chút có sao đâu, với lại đây chỉ là một hoạt động ngoại khóa, đâu phải việc học trên lớp đâu mà phải sợ.
+ Không được, mặc dù đây chỉ là một hoạt động ngoại khóa, nhưng cậu nhìn xem, ai cũng năng nổ, chăm chỉ làm việc, cậu không thấy xậu hổ hả? Đừng đi đá bóng nữa, hãy làm việc đi, nếu như cậu không nghe, tớ sẽ báo cho giáo viên biết đấy