Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
- Hành vi biểu hiện là người có đạo đức: (a), (b), (c), (d), (đ), (e).
- Hành vi biểu hiện là người tuân theo pháp luật: (g), (h), (i), (k), (l)
1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.
C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.
D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.
2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.
Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?
A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.
B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.
C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.
D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.
3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.
Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?
A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.
Vì họ là những người không có đạo đức, chỉ biết hám lợi, làm giàu cho bản thân; bất chấp pháp luật.
Vì họ là những người không có đạo đức, chỉ biết hám lợi, làm giàu cho bản thân; bất chấp pháp luật.
a)Theo em, ông A đã vi phạm pháp luật. Mặc dù pháp luật chỉ cấm hành vi buôn bán và sử dụng ma tuý, nhưng chứa ma tuý cũng được coi là một hành vi liên quan đến việc tàng chứa chất ma túy.
Vậy ông A vẫn vi phạm pháp luật
b)
Tk
1) Trồng cây có chứa chất ma túy, hướng dẫn trồng cây có chứa chất ma túy.
Những câu có chứa chất ma túy hiện nay có thể kể đến như: cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa, cây anh túc hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy là chế độ quản lý của Nhà nước về việc trồng cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy.
2) Nghiên cứu, giám định, kiểm nghiệm, kiểm định, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, tồn trữ, mua bán, phân phối, xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá cảnh trái phép chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất.
3) Chiếm đoạt chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất.
4) Giao nhận, quản lý, kiểm soát, lưu giữ, cấp phát, bảo quản chất ma túy, tiền chất trái quy định của pháp luật; cho phép người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện hoặc thuốc hướng thần tới quy định của pháp luật.
5) Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy; chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma túy.
6) Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy.
7) Chống lại hoặc cản trở việc xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể, xác định tình trạng nghiện ma túy, quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy, cai nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện ma túy.
Đây là điểm mới của luật phòng chống ma túy năm 2020 so với trước đây. Người được cơ quan có thẩm quyền yêu cầu thực hiện xét nghiệm ma túy, cai nghiện ma túy mà có hành vi chống lại, cảm trở là hành vi trái pháp luật và sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật.
8) Trả thù hoặc cản trở người thực thi nhiệm vụ phòng, chống ma túy, người tham gia phòng, chống ma túy.
9) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy.
10) Hướng dẫn sản xuất, hướng dẫn sử dụng trái phép chất ma túy; quảng cáo, tiếp thị chất ma túy. Đây cũng một điểm mới của Luật Phòng chống ma túy năm 2020, Theo đó những hành vi hướng dẫn sản xuất hay hướng dẫn sử dụng chất ma túy, quảng cáo, tiếp thị dù là gián tiếm vẫn sẽ bị coi là vi phạm pháp luật.
11) Kỳ thị người sử dụng trái phép chất ma túy, người cai nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy.
Đây cũng là một điểm mới của Luật Phòng chống ma túy năm 2021, điều này xuất phát từ thực tiễn tâm ý của người dân thường kỳ thị, dè chừng đối với những người sử dụng chất ma túy, Tthậm chí còn có các trường hợp vu khống, đánh đập những đối tượng này. Việc này không chỉ đến từ những người xa lạ mà nó còn xuất phát từ người thân và bạn bè. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý, quyền con người của những người sử dụng ma túy, gây cản trở rất nhiều đến quá trình cai nghiện cũng như hòa nhập với cộng đồng của họ. Vì vậy quy định này rất nhân văn nhằm bảo vệ quyền con người của những người đã làm đường đi theo con đường này, tạo điều kiện để họ sớm cai nghiện và hòa nhập với cộng đồng.
12) Các hành vi bị nghiêm cấm khác do luật định liên quan đến ma túy.
Như vậy, so với luật trước đây thì Luật Phòng chống ma túy năm 2021 quy định thêm 3 hành vi bị cấm liên quan đến ma túy. Điều này nhằm đảm bảo cập với tình hình thực tiễn hiện nay khi mà các hoạt động liên quan đến ma túy ngày càng tinh vi, số lượng tội phạm ma túy có xu hướng ngày càng tăng và nguy hiểm hơn, khi mà các quy định trước đây chưa thể bao quát được tất cả hành nguy hiểm cho xã hội. Ngoài việc quy định các hành vi cấm thì những nhà làm luật, người thực thi pháp luật cần tiến hành phổ biến các quy định đến với người dân, để nhân dân nhận thức được những hành vi sai trái, đặc biệt phổ biến các chế tài sẽ phải gánh chịu trong trường hợp thực hiện các hành vi trên để hạn chế các hành vi vi phạm và các quy định có thể thực thi một cách hiệu quả nhất.
`text{Tham khảo}`
Theo Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 của Việt Nam, không chỉ việc buôn bán và sử dụng ma túy bị cấm mà còn cả việc tàng trữ, vận chuyển, lưu giữ chất ma túy mà không có sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền cũng bị coi là hành vi vi phạm pháp luật. Trong trường hợp của ông A, việc giữ 30 gam hêrôin và 200 viên thuốc lắc mà không được phép là vi phạm pháp luật về ma túy.
Pháp luật Việt Nam cấm các hành vi sau liên quan đến ma túy:
`-` Sản xuất, buôn bán, vận chuyển, lưu giữ trái phép chất ma túy.
`-` Sử dụng trái phép chất ma túy.
`-` Môi giới, cổ vũ, tạo điều kiện cho việc sử dụng trái phép chất ma túy.
`-` Lợi dụng hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy để thực hiện các hành vi trái pháp luật.