K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

1) Ta có: \(\left(-12\right)+6\cdot\left(-3\right)\)

\(=-12-18\)

=-30

2) Ta có: \(\left(36-2020\right)+\left(2019-136\right)-27\)

\(=36-2020+2019-136-27\)

\(=1-100-27\)

\(=-126\)

3) Ta có: \(\left(144-97\right)-\left(244-197\right)\)

\(=144-97-244+197\)

\(=-100+100=0\)

4) Ta có: \(\left(-24\right)\cdot13-24\cdot\left(-3\right)\)

\(=-24\cdot13+24\cdot3\)

\(=24\cdot\left(-13+3\right)\)

\(=24\cdot\left(-10\right)=-240\)

5) Ta có: \(54+55+56+57+58-\left(64+65+66+67+68\right)\)

\(=54+55+56+57+58-64-65-66-67-68\)

\(=\left(54-64\right)+\left(55-65\right)+\left(56-66\right)+\left(57-67\right)+\left(58-68\right)\)

\(=\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)\)

=-50

6) Ta có: \(24\cdot\left(16-5\right)-16\cdot\left(24-5\right)\)

\(=24\cdot16-24\cdot5-16\cdot24+16\cdot5\)

\(=-24\cdot5+16\cdot5\)

\(=5\cdot\left(-24+16\right)\)

\(=-5\cdot8=-40\)

7) Ta có: \(47\cdot\left(23+50\right)-23\cdot\left(47+50\right)\)

\(=47\cdot23+47\cdot50-23\cdot47-23\cdot50\)

\(=47\cdot50-23\cdot50\)

\(=50\cdot\left(47-23\right)\)

\(=50\cdot24=1200\)

8) Ta có: \(\left(-31\right)\cdot47+\left(-31\right)\cdot52+\left(-31\right)\)

\(=-31\cdot\left(47+52+1\right)\)

\(=-31\cdot100=-3100\)

Bài 2: 

1) Ta có: \(-17-\left(2x-5\right)=-6\)

\(\Leftrightarrow-17-2x+5+6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

hay x=-3

Vậy: x=-3

2) Ta có: \(10-2\left(4-3x\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow10-8+6x+4=0\)

\(\Leftrightarrow6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-6\)

hay x=-1

Vậy: x=-1

3) Ta có: \(-12+3\left(-x+7\right)=-18\)

\(\Leftrightarrow-12-3x+21+18=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=-27\)

hay x=9

Vậy: x=9

4) Ta có: \(-45:\left[5\cdot\left(-3-2x\right)\right]=3\)

\(\Leftrightarrow5\cdot\left(-3-2x\right)=-15\)

\(\Leftrightarrow-2x-3=-3\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: x=0

5) Ta có: x(x+3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-3\right\}\)

6) Ta có: (x-2)(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

7) Ta có: \(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1;3\right\}\)

25 tháng 1 2022

Bài 1: 

1) Ta có: (−12)+6⋅(−3)(−12)+6⋅(−3)

=−12−18=−12−18

=-30

2) Ta có: (36−2020)+(2019−136)−27(36−2020)+(2019−136)−27

=36−2020+2019−136−27=36−2020+2019−136−27

=1−100−27=1−100−27

=−126

Tớ chcs cậu học thật giỏi nha !

5 tháng 7 2015

Tính gì hả bạn khi có dấu = rồi ?

7 tháng 6 2016

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{3}{5}-\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{9}+\frac{1}{36}\right)+\frac{1}{64}=\frac{5+1+9}{15}-\frac{27+8+1}{36}+\frac{1}{64}.\)

\(=\frac{1}{64}\)

17 tháng 6 2015

A = 1/3 -. 3 /4 + 3/5 + 1/64 -2/ 9 - 1 /36 +1/ 15

A = ( 1 /3 +3 /5 +1/ 15)  - ( 3/4 -2/9 -1/ 36) + 1/64 

A =1-1 +1/64 = 1/64

6 tháng 11 2017

Muốn cho số có hai chữ số giống nhau và chia hết cho 2 thì số đó phải là một trong các số 22, 44, 66, 88. Bây giờ ta tìm trong những số này số mà chia cho 5 thì dư 3.

Đó là số 88.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-99-trang-39-sgk-toan-6-tap-1-c41a3896.html#ixzz4xczZ4dOb

24 tháng 9 2016

A = 1/3 - 3/4 + 3/5 + 1/72 -2/9 - 1/36 + 1/15

A = (1/3 + 3/5 +1/15 ) - ( 3/4 + 2/9 +1/36 ) +1/72

A = 1 - 1 +1/ 72 = 1/72 

\(\dfrac{-2}{9}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{36}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{9}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{36}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{1}{57}\)

\(=\dfrac{-8-27-1}{36}+\dfrac{9+1+5}{15}+\dfrac{1}{57}\)

\(=-\dfrac{36}{36}+\dfrac{15}{15}+\dfrac{1}{57}\)

\(=\dfrac{1}{57}\)

29 tháng 6 2021

nhóm 1 với 3 và 7,2 với 5 và 6,quy đồng lên tính cho dễ ,tính được rồi thì cộng với thằng thứ 4 là xong.Người ta khuyên không viết lời giải nên tự hiểu nhé.

Bài làm

       \(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)+\frac{1}{72}+\frac{2}{9}-\left(-\frac{1}{36}\right)+\frac{1}{15}\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{72}+\frac{2}{9}+\frac{1}{36}+\frac{1}{15}\)

\(=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{36}+\frac{3}{4}\right)+\left(\frac{1}{72}+\frac{2}{9}\right)\)

\(=\left(\frac{5}{15}+\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{36}+\frac{27}{36}\right)+\left(\frac{16}{72}+\frac{1}{72}\right)\)

\(=1+\frac{28}{36}+\frac{18}{72}\)

\(=\frac{36}{36}+\frac{28}{36}+\frac{9}{36}\)

\(=\frac{73}{36}\)

~ Không chắc có đúng hay không nx. ~
# Học tốt #

29 tháng 6 2019

Sửa đề :

\(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}-\left[-\frac{3}{5}\right]+\frac{1}{72}+\frac{2}{9}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{72}+\frac{2}{9}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}\)

\(=\left[\frac{1}{3}+\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right]-\left[\frac{3}{4}+\frac{2}{9}+\frac{1}{36}\right]+\frac{1}{72}\)

\(=\left[\frac{5}{15}+\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right]-\left[\frac{27}{36}+\frac{8}{36}+\frac{1}{36}\right]+\frac{1}{72}\)

\(=1-1+\frac{1}{72}=\frac{1}{72}\)