K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

\(A=\left(\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2-\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a-1}+4\sqrt{a}\right)\left(\frac{a+1}{\sqrt{a}}\right)\)

\(A=\left(\frac{4\sqrt{a}}{a-1}+\frac{4\sqrt{a}\left(a-1\right)}{a-1}\right)\left(\frac{a+1}{\sqrt{a}}\right)\)

\(A=\frac{4a\sqrt{a}}{a-1}.\frac{a+1}{\sqrt{a}}=\frac{4a\left(a+1\right)}{a-1}\)

....... Tới đây được chưa bạn? 

a) \(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{11+6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}-1-3-\sqrt{2}\)

=-4

b) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}-1+3-\sqrt{5}\)

=2

c) \(\sqrt{21-12\sqrt{3}}-\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)

\(=2\sqrt{3}-3-2\sqrt{3}+1\)

=-2

22 tháng 8 2021

undefined

22 tháng 8 2021

a. \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

<=> \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}}\)

b. Khi \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) => \(\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\)

=> \(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{7+4\sqrt{3}-2\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}-4-2\sqrt{3}}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{3+2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}-6}{3}\)

check giùm mik

 

6 tháng 7 2017

          \(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right).\sqrt{3}-\sqrt{60}\)

\(=\)\(2\sqrt{3}.\sqrt{3}+\sqrt{5}.\sqrt{3}-\sqrt{60}\)

\(=\)\(6+\sqrt{15}-\sqrt{60}\)

\(=\)\(6-\sqrt{15}\)

6 tháng 7 2017

\(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{3}-\sqrt{60}\)

=\(6+\sqrt{15}-\sqrt{2^2.15}\)

=\(6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}\)

=\(6-\sqrt{15}\)

k mk nha

31 tháng 7 2021

a) \(A=\sqrt{9a}-\sqrt{16a}-\sqrt{49a}=3\sqrt{a}-4\sqrt{a}-7\sqrt{a}=-8\sqrt{a}\)

b) \(B=\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}}-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=2+\sqrt{3}+\sqrt{2}+1-\sqrt{3}-\sqrt{2}=3\)

20 tháng 4 2020

ĐK: x > 0

a) Rút gọn M 

M =  \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> M \(\le\)1/3

=> GTLN của M =1/ 3 khi \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\) thỏa mãn

Vậy max M = 1/3 tại x = 1

20 tháng 4 2020

bn giải thíchcách làm câu b hôk mk vs mk ko hiểu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2021

Bạn cần làm gì với biểu thức này thì bạn ghi rõ ra.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2021

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{x}{\sqrt{x}(1-\sqrt{x})}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1-\sqrt{x}+\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{x})}=\frac{x+1}{1-x}\)

b. Khi $x=\frac{1}{\sqrt{2}}$ thì:

\(P=\frac{\frac{1}{\sqrt{2}}+1}{1-\frac{1}{\sqrt{2}}}=3+2\sqrt{2}\)

10 tháng 9 2016

\(M>0\Leftrightarrow M^2=\left(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\right)^2=4+\sqrt{7}+4-\sqrt{7}-2\sqrt{4+\sqrt{7}}.\sqrt{4-\sqrt{7}}..\)

\(M^2=8-2.\sqrt{16-7}=8-6=3\)

\(M=\sqrt{3}.\)

10 tháng 9 2016

bẹn Nguyễn Thị Thùy Dương ơi, 8 - 6 =3 là sai r đó nha

A = \(\frac{8}{\sqrt{5}-1}\)  - (\(2\sqrt{5}-1\) ) ( chúng ta cần trục căn thức lên để khử mẫu )                                    

\(\frac{8\left(\sqrt{5}+1\right)}{5-1}\)\(\left(2\sqrt{5}-1\right)\)

\(2\sqrt{5}\)+ 2 - \(2\sqrt{5}\)+1

= 3

B = \(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2+4\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)( x \(\ge\)0 )

\(\frac{1-2\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)

\(\frac{1+2\sqrt{x}+x}{1+\sqrt{x}}\)

\(\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}{1+\sqrt{x}}\)

= 1 +\(\sqrt{x}\)

#mã mã#