K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

Tình hình xã hội nước ta cuối thời Trần:

- Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm tới đời sống nhân dân

- Nhân dân nổi dậy đấu tranh, các quan lại trong triều đình cũng bất bình

Các cuộc khởi nghĩa: Cuộc khởi nghĩa của Hồ Quý Ly

19 tháng 5 2016

Tình hình xã hội nước ta cuối thời Trần 

- Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi, Vua quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm tới dân.

-Nhân dân nổi dậy đấu tranh ,các quan lại trong triều đình cũng bất bình .

-Chu Văn An (1292-1370) là một đại quan nhà Trần, ông dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước nhưng vua không nghe ,ông xin từ quan.

-Nhà Trần đã suy yếu, không thể gánh vác công việc trì vì đất nước được

Các cuộc khởi nghiã tiêu biểu

 

+Cuộc khởi nghĩa của Hồ Qúy Ly

- Nhà Hồ đã có những cải cách gì trong quản lí đất nước?
Năm 1400,Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ. Đóng đô ở Vĩnh Lộc-Thanh Hóa,đổi tên nước là Đại Ngu.

 

16 tháng 4 2019

Đáp án D

28 tháng 2 2022

tham khảo
câu 1. - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống  làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
câu 2. 
 Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.

- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.

28 tháng 2 2022

1,- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống  làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

2,

- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.

- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.

 


 

8 tháng 5 2021

viết đoạn văn ngắn đi ạ

25 tháng 2 2021

1)

-Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.

-Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : - Khởi nghĩa Trần Tuân (đầu năm 1511) ở Hưng Hóa (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây (Vĩnh Phúc, Phú Thọ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long - Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghê An và phát triển ra Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam Đảo - Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh)

 

 

25 tháng 2 2021

 

Tính chất các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao?

  Phi nghĩa vì Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng

25 tháng 2 2021

Câu 1:- Đầu thế kỷ XVI,vua quan ăn chơi xa xỉ,xây dựng cung điện,lâu đài tốn kém.- Nội bộ triều Lê giành quyền lực lẫn nhau.- Dưới triều Lê Uy Mục,quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực,giết hại công thần nhàLê.- Dưới Triều Lê Tương Dực,tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái,đánh giết nhau liên miênsuốt hơn 10 năm.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều (QuảngNinh).Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long,có lần chiếm được,vua Lê phải chạyvào Thanh Hoá.Câu 2:Chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là phi nghĩa vì chính quyền chỉnghĩ đến việc chiếm ngai vàng mà không nghĩ đến cuộc sống của người dân để họ bị ảnh hưởng và bị thiệt hại nhiều đến đời sống của họ.

25 tháng 2 2021

 

Tôi trả lời cho bạn mà bạn lấy câu trả lời của tôi để trả lời cho người khác à

-Các ý bạnTham khảo#

* Bối cảnh trong nước

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.

-Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.

-Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.

-Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.

 

-Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.

 

-+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.

+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.

+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.

22 tháng 3 2022

Tham khảo#

* Bối cảnh trong nước

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.

-Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.

-Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.

-Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.

 

-Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.

 

-+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.

+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.

+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.

4 tháng 1 2019

Trước khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, tình hình kinh tế, xã hội nước ta hết sức khủng hoảng.

- Ở Đàng Ngoài, giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến suy sụp, vua Lê chỉ là cái bóng, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, quan lại tham ô, đục khoét của dân. Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Công thương nghiệp sa sút.

- Ở Đàng Trong, từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Quan lại cường hào kết thành bè đảng, đàn áp bóc lột nhân dân. Trong triều, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành. Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, cuộc sống cơ cực, gây nên nỗi oán giận của các tầng lớp xã hội đối với họ Nguyễn ngành càng dâng cao.