K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

Nhà Nguyễn xây dựng cơ đồ trên đất Đàng Trong đã có sự tác động tích cực đến sự phát triển của Đàng Trong nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng trong các thế kỷ XVI - XVII và đầu XVIII. Song với bộ máy hành chính cồng kềnh do thực hiện chế độ mua quan, bán tước, điều đó đồng nghĩa với việc người dân phải nai lưng làm việc để nuôi đội ngũ quan lại. Quan lại càng đông thì nạn nhũng nhiễu, tệ bớt xén, hối lộ càng đè nặng lên cuộc sống của người dân, làm cho sự phân hóa xã hội diễn ra gay gắt. Từ năm 1744, khi Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, tổ chức bộ máy nhà nước, xây dựng dinh phủ quy mô to lớn, lộng lẫy. Các gia đình quý tộc, quan lại cao cấp ăn chơi xa xỉ, đời sống của nhân dân càng gặp nhiều khó khăn. Sau khi Nguyễn Phúc Khoát mất (1765), Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi khi mới 12 tuổi, quyền hành rơi vào tay Trương Phúc Loan, nạn nhũng nhiễu, vơ vét, đục khoát nhân dân càng trở nên trầm trọng.

Để cung đốn cho triều đình và cuộc sống xa hoa của quan lại, triều đình đã áp dụng chế độ thuế khóa nặng nề. Đến nửa sau thế kỷ XVIII, ở Chính Dinh đã chứa đựng sự bất ổn do “luôn mấy mùa đói kém, lại phải đánh trận bắt lính không thôi, quân dân lìa lòng, sùng sục mong làm loạn” (Lê Quý Đôn toàn tập, tập I). Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, chế độ phong kiến Đàng Trong bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc.

Trong bối cảnh ấy, năm 1771, tại đất Quy Nhơn đã nổ ra cuộc khởi nghĩa Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ dưới khẩu hiệu “Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương” chiếm cứ một nửa đất Đàng Trong, cô lập Thuận Hóa. Nắm được tình hình hỗn loạn ở Đàng Trong, năm 1774 chúa Trịnh Sâm cử Việp Quận công Hoàng Ngũ Phúc và Bùi Thế Đạt đem quân vào đánh chúa Nguyễn. Trước sức tấn công của quân Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Thuần bỏ chạy vào Gia Định. Ngày 30/1/1775, quân Trịnh chiếm dinh phủ Phú Xuân, Hoàng Ngũ Phúc được kiêm kĩnh Trấn thủ xứ Thuận Hóa, bắt đầu thời kỳ cai trị của chính quyền Lê - Trịnh trong vòng hơn 10 năm.

Đội ngũ quan quân chúa Trịnh đã áp dụng chính sách cai trị theo kiểu quân quản khắc nghiệt. Từ chủ tướng cho đến binh sỹ đều nhanh chóng bộc lộ bản chất xấu xa của giai cấp phong kiến thống trị vào buổi suy tàn chẳng khác quan quân chúa Nguyễn trước đó. Hơn 10 năm cai trị của chính quyền Lê - Trịnh, cả Thuận Hóa vẫn không vượt qua được tình trạng khủng hoảng. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực. Kinh tế - xã hội sa sút. Mâu thuẫn giai cấp càng thêm gay gắt. Nhân dân hướng về phong trào Tây Sơn với hy vọng thời cuộc sẽ thay đổi.

29 tháng 3 2022

Refer

Trong bối cảnh ấy, năm 1771, tại đất Quy Nhơn đã nổ ra cuộc khởi nghĩa Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ dưới khẩu hiệu “Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương” chiếm cứ một nửa đất Đàng Trong, cô lập Thuận Hóa. Nắm được tình hình hỗn loạn ở Đàng Trong, năm 1774 chúa Trịnh Sâm cử Việp Quận công Hoàng Ngũ Phúc và Bùi Thế Đạt đem quân vào đánh chúa Nguyễn. Trước sức tấn công của quân Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Thuần bỏ chạy vào Gia Định. Ngày 30/1/1775, quân Trịnh chiếm dinh phủ Phú Xuân, Hoàng Ngũ Phúc được kiêm kĩnh Trấn thủ xứ Thuận Hóa, bắt đầu thời kỳ cai trị của chính quyền Lê - Trịnh trong vòng hơn 10 năm.

16 tháng 11 2019

Lời giải:

Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:

+In-đô-nê-xi-a: được thống nhất dưới vương triều Mô-giô-pa-hit (1213 - 1527)

+Trên bán đảo Đông Dương: ngoài  Đại Việt và Cham-pa, Cam-pu-chia cũng bước vào thời kì Ăng co huy hoàng

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi từ thế kỉ XI, vương quốc Pa-gan mạnh lên đã chinh phục các tiểu quốc xung quanh

Đáp án cần chọn là: B

12 tháng 7 2017

Lời giải:

Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu. Tuy nhiên chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại cho tới khi bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 5 2018

- Việc mua quan bán tước phổ biến, quan lại cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.

    - Nội bộ chính quyền chia rẽ, Trương Thúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.

    - Nhân dân đóng nhiều thứ thuế, cuộc sống ngàycàng cơ cực, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

23 tháng 3 2021

như cức 

2 tháng 3 2021

TK

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

- Việc mua quan, bán tước phổ biến, số quan lại ngày càng tăng. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng.

- Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

- Thương nhân, thợ thủ công, đặc biệt là các dân tộc thiểu số miền núi cũng bất bình sâu sắc với chính quyền họ Nguyễn. Họ phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong…

=> Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực, nên đứng dậy đấu tranh.

Tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:

- Tầng lớp thống trị:

+ Vua, chúa, quan lại: đục khoét nhân dân.

+ Địa chủ, cường hào: lấn chiếm ruộng đất của nông dân, cầm bán ruộng đất công.

- Tầng lớp bị trị:

+ Nông dân: Hàng chục vạn người chết đói, những người còn sống sót phải bỏ làng quê đi phiêu tán khắp nơi.

+ Thương nhân, thợ thủ công: vì các loại thuế sản phẩm, hàng hóa nặng nề không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp.

- Mâu thuẫn xã hội: giữa tầng lớp thống trị và bị trị ngày càng trở nên gay gắt. Nhiều nơi, nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

20 tháng 1 2018

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

    - Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

    - Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật? A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dầnB. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra BắcC. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chấtD. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng TrongCâu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?A. Nguyễn Hữu ChỉnhB. Vũ Văn Nhậm.D. Trương Phúc ThuậnC....
Đọc tiếp

Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

 A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần

B. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra Bắc

C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chất

D. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng Trong

Câu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?

A. Nguyễn Hữu Chỉnh

B. Vũ Văn Nhậm.

D. Trương Phúc Thuận

C. Trường Phúc Loan

Câu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:

             Chiều chiều in liếng Truông Mây

         Cảm thương chu Lia bị vay trong thành

Em hãy cho biết hai cầu thủ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đảng Trong

A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa chàng La

B. Khởi nghĩa. Cao Bá Quát D. Khởi nghĩa Tây Sơn.

Câu 4. Cần cử đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được xây dựng ở đâu?

A. Tay Son ha dao.

B. Tây Sơn thương đạo

C. Truông Mây

D. Phú Xuân

Câu 5. Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?

 

   Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, …lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…..Họ coi vàng bạc như các lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng       (Phủ biên tạp lục)

A.   Nông dân phải chịu sưu thuế nặng nề.

B.    Tình trạng tham nhũng của quan lại

C.   Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh

D.    Đời sống xa xỉ của quan lại.

Câu 6. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức

A.Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế

B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân

C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.

D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.

 Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm

B. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong

D. Yêu cầu thống nhất đất nước.

Câu 8. Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn

A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.

B. Phải quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn

C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.

D. Phải quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế).

Câu 9. Trong vòng một năm (từ mùa thu năm 1773 đến giữa năm 1774) nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng từ Quảng Nam đến

A.   Bình Thuận  B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi. D. Phú Xuân (Huế)

Câu 10. Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoàn với quân Trịnh

A. Do đề nghị của chúa Trịnh.

 B. Quân Tây Sơn làm vào thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn,

C. Chính quyền họ Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống quân Tây Sơn

D. Lực lượng của chúa Trịnh hùng mạnh hơn quân Tây Sơn.

2
31 tháng 7 2021

1.A

2.C

3.C:KN chàng Lía

4.B

5.D

6.A

7.C

8.D

9.A

10.B

31 tháng 7 2021

cảm ơn nha

 

9 tháng 4 2017

- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
- Tệ mua quan, bán tước.
- Quan lại, cường hào áp bức, bóc lột nhân dân, ăn chơi xa xỉ.
- Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, lũng đoạn triều đình.
- Đời sống nhân dân cơ cực.
- Ruộng đất bị cường hào chiếm.
- Thuế má nặng nề.
= >Nhân dân mâu thuẫn sâu sắc với chế độ phong kiến.

4 tháng 4 2017

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như :
- Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác.
- Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp các trấn vùng đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

7 tháng 3 2021

Từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị của nước ta suy tàn dần vì:

A.Các chúa Nguyễn không còn đánh nhau nữa, nên họ không cần mua vũ khí của thương nhân nước ngoài.

B.Khi biết thương nhân nước ngoài lợi dụng buôn bán để tìm hiểu tình hình nên các chúa Trịnh-Nguyễn thi hành chính sách hạn chế thương nghiệp

C.Các chúa Trịnh-Nuyễn không thích người nước ngoài vào nước ta

D.Hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm

7 tháng 3 2021

6 tháng 3 2018

Đáp án A