K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) Các số tự nhiên a có thể là chẵn hoặc lẻ:

Nếu a chẵn thì P chẵn

Nếu a lẻ thì (a+13) chẵn do đó P chẵn

Vậy P luôn chẵn.

+) Xét về tính chia hết cho 3 thì các số tự nhiên a có 3 trường hợp:

 Nếu a chia hết cho 3 thì P chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 1 thì (a+2) chia hết cho 3 do đó P chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 2 thì (a+13) chia hết cho 3 do đó P chia hết cho 3

Vậy P luôn chia hết cho 3.

Vậy với mọi số tự nhiên a thì P luôn là số chẵn chia hết cho 3 => P chia hết cho 6.

7 tháng 1 2022

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{98}\left(2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)\)

\(\Rightarrow A=6\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)

23 tháng 10 2021

\(A+2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{98}\left(2+2^2\right)\)

\(=6+2^2.6+...+2^{98}.6=6\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)

23 tháng 10 2021

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\)

\(=2\cdot3+...+2^{99}\cdot3\)

\(=6\left(1+...+2^{99}\right)⋮6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

\(A=1+2^3+2^6+...2^{99}\)

\(\Rightarrow2^3A=2^3+2^6+.....+2^{101}\)

\(\Rightarrow8A-A=7A=2^{101}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{101}-1}{7}\)

b) Ta gộp :

 \(A=\left(1+2^3\right)+2^6\left(1+2^3\right)+......+2^{96}\left(1+2^3\right)\)

\(=9+2^6.9+...+2^{96}.9\)

\(=9\left(1+2^6+...+2^{96}\right)\)chia hết cho 9

26 tháng 9 2021

Nhờ tổ chức cuộc họp trực tuyến, công ty A đã giảm nhiều chi phí. Dưới đây là bảng các chi phí mà công ty A đã cắt giảm:

Chi phí

Số lượng

Đơn giá

Vé máy bay chặng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh

9

1 209 000 đồng/vé

Vé máy bay chặng Hà Nội  - Đà Nẵng

5

538 000 đồng/vé

Hội trường

2

1 500 000 đồng/hội trường

In ấn tài liệu

60

18 000 đồng/tài liệu

Nhờ tổ chức cuộc họp trực tuyến, công ty A đã giảm nhiều chi phí. Dưới đây là bảng các chi phí mà công ty A đã cắt giảm:

Chi phí

Số lượng

Đơn giá

Vé máy bay chặng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh

9

1 209 000 đồng/vé

Vé máy bay chặng Hà Nội  - Đà Nẵng

5

538 000 đồng/vé

Hội trường

2

1 500 000 đồng/hội trường

In ấn tài liệu

60

18 000 đồng/tài liệu

333 000000

16 tháng 11 2016

ai giải nhanh và đầy đủ nhất mình k cho

16 tháng 8 2016

1) Không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 1 chia 5 dư 3

2) + Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n + 5 chia hết cho 2 =>n.(n + 5) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 => n.(n + 5) chia hết cho 2

=> n.(n + 5) luôn chia hết cho 2

3) A = n2 + n + 1

A = n.(n + 1) + 1

a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp =>n.(n + 1) chia hết cho 2 mà 1 không chia hết cho 2

=> A không chia hết cho 2

b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6

=> A = n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5

29 tháng 8 2018

Gọi A = a + 3b và B = 4a + b

=> 3B = 3 ( 4a + b ) = 12a + 3b

=> 3B - A = 12a + 3b - a - 3b

=> 3B - A = 11a

=> 3B - A chia hết cho 11

mà A chia hết cho 11

=> 3B chia hết cho 11

mà 3 ko chia hết cho 11 => B chia hết cho 11