Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh tế | Thời Lý Trần | Thời Lê sơ | |
Giống | - Nông nghiệp: + Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt. + Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng. + Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. - Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống. - Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài. |
||
Khác | Nông nghiệp | - Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. - Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang. |
- Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp. - Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh. - Thực hiện phép quân điền. |
Thủ công nghiệp | Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải. | - Có các làng nghề thủ công, phường thủ công. - Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác. |
|
Thương nghiệp | Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. → Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ. |
*Giống: Nhà nước quan tâm và có chính sánh phù hợp.
- Nhân dân cần cù, nỗ lực, cố gắng,...
->Kinh tế phát triển.
*Khác:Thời Lê Sơ kinh tế phát triển hơn, nhân dân ấm no hơn.
tham khảo
a/ Nông nghiệp
-giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
- khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều.
b/ Thủ công nghiệp
-giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
-khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.
c/ Thương nghiệp
- giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
- khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
tham khảo :
Nông nghiệp | Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy. |
Thủ công nghiệp | Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền... |
Thương nghiệp | Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng. |
Tham khảo:
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
Tham khảo:
*Thời Lý-Trần
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
*Thời Lê sơ:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
tham khảo
Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
*Thời Lý-Trần
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
*Thời Lê sơ:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Tham khảo
giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
luật pháp:
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Tham khảo
Kinh tế | Thời Lý Trần | Thời Lê sơ | |
Giống | - Nông nghiệp: + Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt. + Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng. + Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. - Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống. - Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài. | ||
Khác | Nông nghiệp | - Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. - Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang. | - Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp. - Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh. - Thực hiện phép quân điền. |
Thủ công nghiệp | Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải. | - Có các làng nghề thủ công, phường thủ công. - Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác. | |
Thương nghiệp | Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. → Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ. |
- Giống nhau:
+ Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
+ Cấm việc giết mổ trâu, bò.
- Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ |
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở "Luật Hồng Đức". |
- Nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt.
+ Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.
+ Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Quảng cáo- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống.
- Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.
- Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.
- Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.
- Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.
- Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.
- Thực hiện phép quân điền.
- Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.
- Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.
Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
→ Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ.
*Giống: Nhà nước quan tâm và có chính sánh phù hợp.
- Nhân dân cần cù, nỗ lực, cố gắng,...
->Kinh tế phát triển.
*Khác:Thời Lê Sơ kinh tế phát triển hơn, nhân dân ấm no hơn.