K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2020

Lời giải:

$3x(1-x)+(x+3)(x-2)=-2(x-4)^2$

$\Leftrightarrow (3x-3x^2)+(x^2-2x+3x-6)=-2(x^2-8x+16)$

$\Leftrightarrow -2x^2+4x-6=-2x^2+16x-32$

$\Leftrightarrow 12x=26\Rightarrow x=\frac{13}{6}$

Vậy........

28 tháng 2 2020

Ta có : \(3x\left(1-x\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)=-2\left(x-4\right)^2\)

=> \(3x\left(1-x\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)=-2\left(x^2-8x+16\right)\)

=> \(3x-3x^2+x^2+3x-2x-6=-2x^2+16x-32\)

=> \(3x-3x^2+x^2+3x-2x-6+2x^2-16x+32=0\)

=> \(-12x+26=0\)

=> \(x=\frac{26}{12}=\frac{13}{6}\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{13}{6}\right\}\)

28 tháng 2 2020

mơn bạn nhìu

27 tháng 5 2016

a. /x+1/=/x-1/ ( vì /x-1/ \(\ge\)0 nên k cần đặt điều kiện)

x+1= x-1 hoặc x+1=-(x-1)

=> 1=-1(vô lý hoặc x+1=-x+1

=> x+x=1-1

=> 2x=0

=> x=0 vậy phương trình có 1nghiem x=0

b. 4/x/=\(x^2\)+4( vì \(\frac{x^2+4}{4}\)+4 luôn >0 nên không cần đặt điều kiện)

/x/= \(\frac{x^2+4}{4}\)

x= \(\frac{x^2+4}{4}\) hoặc x=-\(\frac{x^2+4}{4}\)

27 tháng 5 2016

         | x+1 |= | x-1 |   (1)

Ta có : | x+1 | = x+1<=>x+1\(\ge\) 0 <=>x\(\ge\) -1

            | x+1|=- (x+1) <=>x+1 < 0 <=> x<-1

Khi x\(\ge\) -1 thì (1) <=> x+1=x-1

                        <=> x-x =-1-1

                         <=>0 =-2 (t/m điều kiện)

Khi x < -1 thì (1) <=> - (x+1) =x-1

                          <=> -x-1 = x-1

                         <=> -x-x =1-1

                          <=>0=0 ( k t/m điều kiện)

k bit đúng hay sai nữa nếu sai thì thôi

12 tháng 2 2019

\(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)

Đặt \(a=x^2+x\)

\(\Leftrightarrow a^2+4a=12\)

\(\Leftrightarrow a^2+4a-12=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+6a-2a-12=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+6\right)-2\left(a+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+6\right)\left(a-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-6\\a=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x=-6\\x^2+x=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\\x^2+2x-x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-23}{4}\left(loai\right)\\\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy....

23 tháng 9 2016

a) x3 + (a+b+c)x2+ (ab+ac+bc)x +abc

= x3 +ax2+bx2+cx2+abx+acx+bcx+abc

=x3+cx2+abx+abc+ax2+acx+bx2+bcx

=x2 (x+c) + ab (x+c) +ax (x+c) +bx (x+c)

= (x+c) (x2+ab+ax+bx)

= (x+c) { x(x+b)+a(x+b)}

=(x+c) (x+b) (x+a)

12 tháng 9 2017

(x+1) * (x2 +x+1) * (x-1) * (x2-x+1)   = 7

[(x+1) * (x+x+1) ]*[(x-1) * (x2-x+1)]= 7  [Áp dụng hằng đẳng thức a3+b3=(a+b)*(a2+ab+b2)]

(x3+13) * (x3-13)                               = 7

x3 * x3 - x3 * 13 + x3 * 13 - 13 *13     =7

(x3)2 - 1                                            = 7

(x3)                                                 =7+1

(x3)                                                 =8

suy ra x = 3 căn 2