\(u_n=q+2q^2+3q^3+...+nq^n\) với \(\left|q\..."> Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip LT Linh Trần 30 tháng 1 2021 Tính giới hạn của dãy số \(u_n=q+2q^2+3q^3+...+nq^n\) với \(\left|q\right|< 1\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 2 HT Hoàng Tử Hà 30 tháng 1 2021 Nếu ở hệ số ở mũ 2 là 1 có khi xài đạo hàm chút là ra tổng quát, còn cái này thì...khó :DGọi q là k đi, máy tui kẹt chữ q, xài On-screen keyboard mệt lắm\(u_n=k+2k^2+3k^3+...+nk^n\)Nhận thấy nếu giờ chia k cho un thì sẽ có \(1+2k+3k+...+nk^{n-1}\), ta đã đưa về dạng tổng quát có thể đạo hàm được, sau đó chỉ cần nhân k là ra un\(\dfrac{u_n}{k}=1+2k+3k^2+...+nk^{n-1}\)\(f\left(x\right)=1+k+k^2+...+k^n\)\(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=k\end{matrix}\right.\Rightarrow f\left(x\right)=1.\dfrac{q^{n+1}-1}{q-1}=\dfrac{k^{n+1}-1}{k-1}\)Dao ham 2 ve: \(\Rightarrow f'\left(x\right)=1+2k+3k^2+...+nk^{n-1}=\dfrac{\left(k^{n+1}-1\right)'\left(k-1\right)-\left(k-1\right)'\left(k^{n+1}-1\right)}{\left(k-1\right)^2}\)\(\Leftrightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{\left(n+1\right)k^n\left(k-1\right)-k^{n+1}+1}{\left(k-1\right)^2}\)\(f'\left(x\right)=\dfrac{k^n\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+1}{\left(k-1\right)^2}\)\(\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{u_n}{k}\Rightarrow u_n=f'\left(x\right).k=\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+k}{\left(k-1\right)^2}\)\(\Rightarrow lim\left(u_n\right)=lim\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+k}{\left(k-1\right)^2}=\lim\limits\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]}{\left(k-1\right)^2}+\dfrac{k}{\left(k-1\right)^2}\)\(\left|k\right|< 1\Rightarrow lim\left(k^{n+1}\right)=0\)\(\Rightarrow\lim\limits\left(u_n\right)=\dfrac{k}{\left(k-1\right)^2}\)P/s: Một cách làm rất mới mẻ, có thể tổng quát cho nhiều bài toàn sinh ra từ dãy số vừa rồi :D Đúng(2) AH Akai Haruma Giáo viên 30 tháng 1 2021 Lời giải:\(u_n=q+2q^2+3q^3+...+nq^n\)\(qu_n=q^2+2q^3+3a^4+...+nq^{n+1}\)\(\Rightarrow u_n(1-q)=q+q^2+q^3+...+q^n-nq^{n+1}\)\(\Leftrightarrow u_n(1-q)=q.\frac{q^n-1}{q-1}-nq^{n+1}\)\(\Leftrightarrow u_n=q.\frac{1-q^n}{(1-q)^2}+\frac{nq^{n+1}}{q-1}=\frac{q-q^{n+1}}{(1-q)^2}+\frac{nq^{n+1}}{q-1}\)Vì $|q|< 1$ nên $\lim\limits q^{n+1}=0$ nên $\lim\limits u_n=\frac{q}{(1-q)^2}$ Đúng(1) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên SG Sách Giáo Khoa 11 tháng 4 2017 Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) xác định bởi \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\u_{n+1}=\dfrac{2u_n+3}{u_n+2},\left(n\ge1\right)\end{matrix}\right.\) a) Chứng minh rằng \(u_n>0\) với mọi \(n\) b) Biết \(\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó ? #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 0 SG Sách Giáo Khoa 11 tháng 4 2017 Tìm giới hạn của dãy số \(\left(u_n\right)\) với : a) \(u_n=\dfrac{\left(-1\right)^n}{n^2+1}\) b) \(u_n=\dfrac{2^n-n}{3^n+1}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 0 NM Nguyễn Minh Huy 26 tháng 3 2021 - olm cho dãy số \(\left(u_n\right)\) được xác định như sau: \(\hept{\begin{cases}u_1=u_2=1\\u_{n+1}=\sqrt{u_n}+\sqrt{u_{n-1}},\end{cases}\left(n\ge2,n\in N\right)}\)Chứng minh dãy \(\left(u_n\right)\)có giới hạn hữu hạn. Tính giới hạn đó. #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 0 SG Sách Giáo Khoa 4 tháng 4 2017 Cho hai dãy số \(\left(u_n\right)\) và \(\left(v_n\right)\). Biết \(\left|u_n-2\right|\le v_n\) với mọi n và \(\lim\limits v_n=0\). Có kết luận gì về giới hạn của dãy số \(\left(u_n\right)\) ? #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 MT Minh Thư 4 tháng 4 2017 + Với mọi n ∈ N*, ta có: |un – 2| ≤ vn ⇔ -vn ≤ un – 2 ≤ vn + Mà lim (-vn) = lim (vn) = 0 nên lim (un – 2) = 0 ⇔ lim un – lim 2 = 0 ⇔ lim un = 2 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 10 tháng 4 2017 Biết \(\left|u_n-2\right|\le\dfrac{1}{3^n}\). Có kết luận gì về giới hạn của dãy số \(\left(u_n\right)\) ? #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 14 tháng 5 2022 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 10 tháng 4 2017 Cho biết dãy số \(\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn, còn dãy số \(\left(v_n\right)\) không có giới hạn hữu hạn. Dãy số \(\left(u_n+v_n\right)\) có thể có giới hạn không ? #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 14 tháng 5 2022 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 10 tháng 4 2017 Cho dãy số (\(u_n\)) xác định bởi công thức truy hồi : \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=2\\u_{n+1}=\dfrac{u_n+1}{2};n\ge1\end{matrix}\right.\) Chứng minh rằng \(\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn khi \(n\rightarrow+\infty\) Tìm giới hạn đó ? #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 14 tháng 5 2022 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 10 tháng 4 2017 Dùng kết quả của câu 1.7 để tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát như sau : a) \(u_n=\dfrac{1}{n!}\) b) \(u_n=\dfrac{\left(-1\right)^n}{2n-1}\) c) \(u_n=\dfrac{2-n\left(-1\right)^n}{1+2n^2}\) d) \(u_n=\left(0,99\right)^n\cos n\) e) \(u_n=5^n-\cos\sqrt{n}\pi\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 0 SG Sách Giáo Khoa 10 tháng 4 2017 Vì sao dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=\left(-1\right)^n\) không thể có giới hạn là 0 khi \(n\rightarrow+\infty\) ? #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 0 Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm N ngannek 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP KV Kiều Vũ Linh 2 GP NT nguyễn thái công 2 GP AA admin (a@olm.vn) 0 GP VT Vũ Thành Nam 0 GP CM Cao Minh Tâm 0 GP NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP VD vu duc anh 0 GP OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính giới hạn của dãy số \(u_n=q+2q^2+3q^3+...+nq^n\) với \(\left|q\right|< 1\)
Nếu ở hệ số ở mũ 2 là 1 có khi xài đạo hàm chút là ra tổng quát, còn cái này thì...khó :D
Gọi q là k đi, máy tui kẹt chữ q, xài On-screen keyboard mệt lắm
\(u_n=k+2k^2+3k^3+...+nk^n\)
Nhận thấy nếu giờ chia k cho un thì sẽ có \(1+2k+3k+...+nk^{n-1}\), ta đã đưa về dạng tổng quát có thể đạo hàm được, sau đó chỉ cần nhân k là ra un
\(\dfrac{u_n}{k}=1+2k+3k^2+...+nk^{n-1}\)
\(f\left(x\right)=1+k+k^2+...+k^n\)
\(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=k\end{matrix}\right.\Rightarrow f\left(x\right)=1.\dfrac{q^{n+1}-1}{q-1}=\dfrac{k^{n+1}-1}{k-1}\)
Dao ham 2 ve:
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=1+2k+3k^2+...+nk^{n-1}=\dfrac{\left(k^{n+1}-1\right)'\left(k-1\right)-\left(k-1\right)'\left(k^{n+1}-1\right)}{\left(k-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{\left(n+1\right)k^n\left(k-1\right)-k^{n+1}+1}{\left(k-1\right)^2}\)
\(f'\left(x\right)=\dfrac{k^n\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+1}{\left(k-1\right)^2}\)
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{u_n}{k}\Rightarrow u_n=f'\left(x\right).k=\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+k}{\left(k-1\right)^2}\)
\(\Rightarrow lim\left(u_n\right)=lim\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+k}{\left(k-1\right)^2}=\lim\limits\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]}{\left(k-1\right)^2}+\dfrac{k}{\left(k-1\right)^2}\)
\(\left|k\right|< 1\Rightarrow lim\left(k^{n+1}\right)=0\)
\(\Rightarrow\lim\limits\left(u_n\right)=\dfrac{k}{\left(k-1\right)^2}\)
P/s: Một cách làm rất mới mẻ, có thể tổng quát cho nhiều bài toàn sinh ra từ dãy số vừa rồi :D
Lời giải:
\(u_n=q+2q^2+3q^3+...+nq^n\)
\(qu_n=q^2+2q^3+3a^4+...+nq^{n+1}\)
\(\Rightarrow u_n(1-q)=q+q^2+q^3+...+q^n-nq^{n+1}\)
\(\Leftrightarrow u_n(1-q)=q.\frac{q^n-1}{q-1}-nq^{n+1}\)
\(\Leftrightarrow u_n=q.\frac{1-q^n}{(1-q)^2}+\frac{nq^{n+1}}{q-1}=\frac{q-q^{n+1}}{(1-q)^2}+\frac{nq^{n+1}}{q-1}\)
Vì $|q|< 1$ nên $\lim\limits q^{n+1}=0$ nên $\lim\limits u_n=\frac{q}{(1-q)^2}$
Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) xác định bởi \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\u_{n+1}=\dfrac{2u_n+3}{u_n+2},\left(n\ge1\right)\end{matrix}\right.\)
a) Chứng minh rằng \(u_n>0\) với mọi \(n\)
b) Biết \(\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó ?
Tìm giới hạn của dãy số \(\left(u_n\right)\) với :
a) \(u_n=\dfrac{\left(-1\right)^n}{n^2+1}\)
b) \(u_n=\dfrac{2^n-n}{3^n+1}\)
cho dãy số \(\left(u_n\right)\) được xác định như sau: \(\hept{\begin{cases}u_1=u_2=1\\u_{n+1}=\sqrt{u_n}+\sqrt{u_{n-1}},\end{cases}\left(n\ge2,n\in N\right)}\)
Chứng minh dãy \(\left(u_n\right)\)có giới hạn hữu hạn. Tính giới hạn đó.
Cho hai dãy số \(\left(u_n\right)\) và \(\left(v_n\right)\). Biết \(\left|u_n-2\right|\le v_n\) với mọi n và \(\lim\limits v_n=0\). Có kết luận gì về giới hạn của dãy số \(\left(u_n\right)\) ?
+ Với mọi n ∈ N*, ta có:
|un – 2| ≤ vn ⇔ -vn ≤ un – 2 ≤ vn
+ Mà lim (-vn) = lim (vn) = 0 nên
lim (un – 2) = 0 ⇔ lim un – lim 2 = 0 ⇔ lim un = 2
Biết \(\left|u_n-2\right|\le\dfrac{1}{3^n}\). Có kết luận gì về giới hạn của dãy số \(\left(u_n\right)\) ?
Cho biết dãy số \(\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn, còn dãy số \(\left(v_n\right)\) không có giới hạn hữu hạn. Dãy số \(\left(u_n+v_n\right)\) có thể có giới hạn không ?
Cho dãy số (\(u_n\)) xác định bởi công thức truy hồi :
\(\left\{{}\begin{matrix}u_1=2\\u_{n+1}=\dfrac{u_n+1}{2};n\ge1\end{matrix}\right.\)
Chứng minh rằng \(\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn khi \(n\rightarrow+\infty\)
Tìm giới hạn đó ?
Dùng kết quả của câu 1.7 để tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát như sau :
a) \(u_n=\dfrac{1}{n!}\)
b) \(u_n=\dfrac{\left(-1\right)^n}{2n-1}\)
c) \(u_n=\dfrac{2-n\left(-1\right)^n}{1+2n^2}\)
d) \(u_n=\left(0,99\right)^n\cos n\)
e) \(u_n=5^n-\cos\sqrt{n}\pi\)
Vì sao dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=\left(-1\right)^n\) không thể có giới hạn là 0 khi \(n\rightarrow+\infty\) ?
Nếu ở hệ số ở mũ 2 là 1 có khi xài đạo hàm chút là ra tổng quát, còn cái này thì...khó :D
Gọi q là k đi, máy tui kẹt chữ q, xài On-screen keyboard mệt lắm
\(u_n=k+2k^2+3k^3+...+nk^n\)
Nhận thấy nếu giờ chia k cho un thì sẽ có \(1+2k+3k+...+nk^{n-1}\), ta đã đưa về dạng tổng quát có thể đạo hàm được, sau đó chỉ cần nhân k là ra un
\(\dfrac{u_n}{k}=1+2k+3k^2+...+nk^{n-1}\)
\(f\left(x\right)=1+k+k^2+...+k^n\)
\(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=k\end{matrix}\right.\Rightarrow f\left(x\right)=1.\dfrac{q^{n+1}-1}{q-1}=\dfrac{k^{n+1}-1}{k-1}\)
Dao ham 2 ve:
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=1+2k+3k^2+...+nk^{n-1}=\dfrac{\left(k^{n+1}-1\right)'\left(k-1\right)-\left(k-1\right)'\left(k^{n+1}-1\right)}{\left(k-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{\left(n+1\right)k^n\left(k-1\right)-k^{n+1}+1}{\left(k-1\right)^2}\)
\(f'\left(x\right)=\dfrac{k^n\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+1}{\left(k-1\right)^2}\)
\(\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{u_n}{k}\Rightarrow u_n=f'\left(x\right).k=\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+k}{\left(k-1\right)^2}\)
\(\Rightarrow lim\left(u_n\right)=lim\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]+k}{\left(k-1\right)^2}=\lim\limits\dfrac{k^{n+1}\left[\left(n+1\right)\left(k-1\right)-k\right]}{\left(k-1\right)^2}+\dfrac{k}{\left(k-1\right)^2}\)
\(\left|k\right|< 1\Rightarrow lim\left(k^{n+1}\right)=0\)
\(\Rightarrow\lim\limits\left(u_n\right)=\dfrac{k}{\left(k-1\right)^2}\)
P/s: Một cách làm rất mới mẻ, có thể tổng quát cho nhiều bài toàn sinh ra từ dãy số vừa rồi :D
Lời giải:
\(u_n=q+2q^2+3q^3+...+nq^n\)
\(qu_n=q^2+2q^3+3a^4+...+nq^{n+1}\)
\(\Rightarrow u_n(1-q)=q+q^2+q^3+...+q^n-nq^{n+1}\)
\(\Leftrightarrow u_n(1-q)=q.\frac{q^n-1}{q-1}-nq^{n+1}\)
\(\Leftrightarrow u_n=q.\frac{1-q^n}{(1-q)^2}+\frac{nq^{n+1}}{q-1}=\frac{q-q^{n+1}}{(1-q)^2}+\frac{nq^{n+1}}{q-1}\)
Vì $|q|< 1$ nên $\lim\limits q^{n+1}=0$ nên $\lim\limits u_n=\frac{q}{(1-q)^2}$