Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(vt=1+2015+2015^2+2015^3+2015^4+2015^5+2015^6+2015^7\)
\(=\left(1+2015\right)+\left(2015^2+2015^3\right)+\left(2015^4+2015^5\right)+\left(2015^6+2015^7\right)\)
\(=1\left(1+2015\right)+2015^2\left(1+2015\right)+2015^4\left(1+2015\right)+2015^6\left(1+2015\right)\)
\(=\left(2015+1\right)\left(1+2015^2+2015^4+2015^6\right)\)
\(=2016\left(1+2015^2+2015^4+2015^6\right)\)
\(=2016\left[\left(1+2015^2\right)+\left(2015^4+2015^6\right)\right]\)
\(=2016\left[1\left(1+2015^2\right)+2015^{2014}\left(1+2015^2\right)\right]=vp\left(đpcm\right)\)
\(=2016\left(1+2015^{2014}\right)\left(1+2015^{2012}\right)\)
Ta xét:
1. Nếu \(x=2015\) hoặc \(x=2016\) thì thỏa mãn đề bài
2. Nếu \(x< 2015\) thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2015}>0\\\left|x-2016\right|^{2016}>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}>0+1=1\) (vô nghiệm)
3. Nếu \(x>2016\) thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2015}>1\\\left|x-2016\right|^{2016}>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}>1+0=1\) (vô nghiệm)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là \(\left(2015;2016\right)\)
*)Xét x < 2015
=> |x - 2016| > 1 <=> |x - 2016|2016 > 1
=> x < 2015 không là nghiệm của pt
**)Xét x > 2016
=> |x - 2015| > 1 <=> |x - 2015|2015 > 1
=> x > 2016 không là nghiệm của pt
***) Xét 2015 < x < 2016
=> 0 < |x - 2015| < 1 (1)
0 < |x - 2016| = |2016 - x|< 1 (2)
=> |x - 2015| + |x - 2016| = |x - 2015| + |2016 - x| = x - 2015 + 2016 - x = 1
Mà: |x - 2015| > |x - 2015|2015 (theo (1)) và |x - 2016| > |x - 2016|2016 (theo (2))
=> |x - 2015|2015 + |x - 2016|2016 < |x - 2015| + |x - 2016| = 1
Vậy phương trình chỉ có 2 nghiệm là x1 = 2015 và x2 = 2016
Xét: \(\sqrt{1+n^2+\frac{n^2}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2+n^2}{\left(n+1\right)^2}}\) (với \(n\inℕ\))
\(=\sqrt{\frac{n^2+2n+1+n^4+2n^3+n^2+n^2}{\left(n+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{n^4+n^2+1+2n^3+2n^2+2n}{\left(n+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(n^2+n+1\right)^2}{\left(n+1\right)^2}}=\frac{n^2+n+1}{n+1}=n+\frac{1}{n+1}\)
Áp dụng vào ta tính được: \(\sqrt{1+2015^2+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}=2015+\frac{1}{2016}+\frac{2015}{2016}\)
\(=2015+1=2016\)
Khi đó: \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=2016\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2016\)
Đến đây xét tiếp các TH nhé, ez rồi:))
chẳng biết đúng ko,mới lớp 5
\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{1+2015^2+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)
\(\sqrt{x^2}-\sqrt{2x}+\sqrt{1}+\sqrt{x^2}-\sqrt{4x}+\sqrt{4}=\sqrt{1}+\sqrt{2015^2}+\sqrt{\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)
\(\sqrt{x^2}-\sqrt{6x}+3=1+2015+\frac{2015}{2016}+\frac{2015}{2016}\)
\(x-\sqrt{6x}=1+\frac{2015}{1+2016+2016}-3\)
\(x-\sqrt{6x}=2-\frac{2015}{4033}\)
\(x-\sqrt{6x}=\frac{6051}{4033}\)