\(E=\dfrac{3x^2+5y^2}{4x^2-y^2}\) tại 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(E=\dfrac{3x^2+5y^2}{4x^2-y^2}\)

\(=\dfrac{3\cdot\left(2k\right)^2+5\cdot\left(3k\right)^2}{4\cdot\left(2k\right)^2-\left(3k\right)^2}=\dfrac{3\cdot4k^2+5\cdot9k^2}{4\cdot4k^2-9k^2}\)

\(=\dfrac{12k^2+45k^2}{16k^2-9k^2}=\dfrac{57k^2}{7k^2}=\dfrac{57}{7}\)

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

28 tháng 5 2018

\(a,Đặt\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\end{matrix}\right.\\ A=\dfrac{2x-3y}{x-5y}=\dfrac{2\cdot2k-3\cdot3k}{2k-5\cdot3k}\\ =\dfrac{4k-9k}{2k-15k} \\ =\dfrac{5k}{13k}\\ =\dfrac{5}{13}\)

\(b,Thayx-y=7vàoB,tacó:\\ B=\dfrac{2x+7}{3x-y}+\dfrac{2y-7}{3y-x}\\ =\dfrac{2x+x-y}{3x-y}+\dfrac{2y-x+y}{3y-x}\\ =\dfrac{3x-y}{3x-y}+\dfrac{3y-x}{3y-x}\\ =1+1\\ =2\)

\(c,Đặt\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=5k\end{matrix}\right.\\ C=\dfrac{5x^2+3y^2}{10x^2-3y^2}\\ =\dfrac{5\left(3k\right)^2+3\left(5k\right)^2}{10\left(3k\right)^2-3\left(5k\right)^2}\\ =\dfrac{45k^2+75k^2}{90k^2-75k^2}\\ =\dfrac{120k^2}{15k^2}\\ =8\)

\(d,\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=7k\end{matrix}\right.\\ D=\dfrac{5a-b}{3a-2b}\\ =\dfrac{5\cdot5k-7k}{3\cdot5k-2\cdot7k}\\ =\dfrac{25k-7k}{15k-14k}\\ =\dfrac{18k}{k}=18\)

\(e,Thayx-y=5vàoE,tacó:\\ E=\dfrac{3x-5}{2x+y}-\dfrac{4y+5}{x+3y}\\ =\dfrac{3x-x+y}{2x+y}-\dfrac{4y+x-y}{x+3y}\\ =\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{3y+x}{x+3y}\\ =1-1=0\)

12 tháng 4 2018

a) Thay x= -2 vào biểu thức trên ta có:

5.(-2)2 - 3.(-2) + 4.(-2) -16

= 5.4 + 6 - 8 - 16

=20 + 6 - 8 - 16

= 2

Ý a nka bn các ý cn lại cũng v thui

Ý d rút luỹ thừa bậc 2 ra ngoài còn xy2 nha!!!haha

12 tháng 4 2018

a/ Thay vào biểu thức tại x= -2, ta được:

5x2 - 3x + 4x - 16

= 5. (-2)2 - 3. (-2) + 4. (-2) - 16

= 20 - (-6) + (-8) - 16

= 2

Tớ làm câu a/ thôi rồi bạn tự làm đi nhé! dễ thôi mà.haha

1: TH1: x=1/3

A=3*1/3^2+2*1/3-1

=3*1/9+2/3-1

=1/3+2/3-1=0

TH2: x=-1/3

A=3*(-1/3)^2+2*-1/3-1

=3*1/9-2/3-1

=1/3-2/3-1=-4/3

2:\(B=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{3}\right)^2+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=-\dfrac{1}{4}+6\cdot\dfrac{1}{36}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3+4}{12}=\dfrac{1}{12}\)

14 tháng 12 2017

ko ai trả lời hẳn một đống cho cậu đâu chi

15 tháng 12 2017

k cần trả lời hết cũng đc

nhưng có trả lời là đc rùi

18 tháng 4 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{2}x^5y-\dfrac{3}{4}x^5y+x^5y\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)x^5y\)

= \(\dfrac{3}{4}x^5y\)

Thay x=1 và y=-1 vào đơn thức \(\dfrac{3}{4}x^5y\)ta được: \(\dfrac{3}{4}.1^5.\left(-1\right)\)=\(\dfrac{-3}{4}\)

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Đặt A = 1212 x5y - 3434 x5y + x5y

Ta có: A = (1212 - 3434 + 1) x5y

A = 3434 x5y .

Thay x = 1; y = -1 vào A ta được đơn thức: A = 3434 x5y = 3434 15(-1) = - 3434.

Vậy A = - 3434 tại x = 1 và y = -1.

\(=\dfrac{4\cdot\left(-3\right)-2\cdot\dfrac{1}{2}}{-3+\dfrac{1}{2}}-\left(\dfrac{1}{2}+5\right)^2\)

\(=\dfrac{-12-1}{-\dfrac{5}{2}}-\dfrac{121}{4}\)

\(=13\cdot\dfrac{2}{5}-\dfrac{121}{4}=-\dfrac{501}{20}\)

18 tháng 6 2018

Bài 1:

1)

\(\dfrac{3x+2}{4}\) = \(\dfrac{5x-3}{3}\)

<=> 3(3x + 2) = 4(5x - 3)

<=> 9x + 6 = 20x - 12

<=> 6 +12 = 20x - 9x

<=> 11x = 18

<=> x = \(\dfrac{18}{11}\)

Vậy: x = \(\dfrac{18}{11}\)

2)

\(\dfrac{x-1}{3x+2}\)= \(\dfrac{1}{5}\)

<=> 5(x - 1) = 3x + 2

<=> 5x - 5 = 3x + 2

<=> 5x - 3x = 2 +5

<=> 2x = 7

<=> x = \(\dfrac{7}{2}\)

Vậy : x = \(\dfrac{7}{2}\)

18 tháng 6 2018

Bài 1 :

1) Ta có :

\(\dfrac{3x+2}{4}=\dfrac{5x-3}{3}\\ \Leftrightarrow4\cdot\left(5x-3\right)=3\cdot\left(3x+2\right)\\ \Leftrightarrow20x-12=9x+6\\ \Leftrightarrow20x-18=9x\\ \Leftrightarrow20x-9x=18\\ \Leftrightarrow11x=18\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{18}{11}\\ Vậy.,...\)

2) Ta có :

\(\dfrac{x-1}{3x+2}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow5\cdot\left(x-1\right)=3x+2\\ \Leftrightarrow5x-5=3x+2\\ \Leftrightarrow5x-3x-5=2\\ \Leftrightarrow2x-5=2\\ \Leftrightarrow2x=7\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

Vậy ....

Bài 2 ;

1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{21}{7}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot3=9\\y=3\cdot4=12\end{matrix}\right.\\ Vậy...\)

2) Ta có : \(3x=5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{5-3}=\dfrac{-16}{2}=-8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-8\cdot5=-40\\y=-8\cdot3=-24\end{matrix}\right.\\ Vậy....\)

3) Ta có : \(4x=7y\Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x^2}{7^2}=\dfrac{y^2}{4^2}=\dfrac{x\cdot y}{7\cdot4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{112}{28}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot7=28\\y=4\cdot4=16\end{matrix}\right.\\ Vậy...\)

1 tháng 5 2017

a,=2*4-1/3*9

=8-3

=5

b,=1/2*4-3*1/9

=2-1/3

=4/3

c,=2*1/4+3*-1/2*2/3+4/9

=1/2-1+4/9

=-1/18

d,=(-1/2*2*1/16)*(2/3*8)

=-1/16*16/3

=-1/3

Chúc bạn học giỏi

22 tháng 7 2017

a) \(5x^2y^2\) tại \(x=-1;y=-\dfrac{1}{2}\)

Tại \(x=-1;y=-\dfrac{1}{2}\)​ ta có:

\(5.\left(-1\right)^2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\) = \(\dfrac{5}{4}\)

b) \(-\dfrac{1}{2}x^2y^3\) tại \(x=1;y=-2\)

Tại \(x=1;y=-2\)​ ta có:

\(-\dfrac{1}{2}.1^2.\left(-2\right)^3\) = 4

c)\(\dfrac{2}{3}x^2y\) tại x = -3; y = -1

Tại x = -3; y = -1, ta có:

\(\dfrac{2}{3}.\left(-3\right)^2.\left(-1\right)\)​ = -6