K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

Theo bài ta có : \(|x|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào biểu thức A ta có:

\(A=\frac{6^2+\frac{1}{2}-3}{2.\frac{1}{2}+1}\)

\(A=\frac{36+\frac{1}{2}-3}{1+1}=\frac{36,5-3}{2}=\frac{33,5}{2}=16,75\)

Thay \(x=\frac{-1}{2}\)vào biểu thức A ta có:

\(A=\frac{6^2+\frac{-1}{2}-3}{2.\frac{-1}{2}+1}\)

\(A=\frac{6^2+\frac{-1}{2}-3}{0}\)( phép tính không thực hiện được )

Vậy giá trị của biểu thức A tại \(|x|=\frac{1}{2}\)là 16,75

19 tháng 3 2019

Ta có  |x|=\(\frac{1}{2}\)=> x=\(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}\\\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

với x=\(\frac{1}{2}\)ta có:

A=\(\frac{6^2+\frac{1}{2}-3}{2.\frac{1}{2}+1}\)=\(\frac{36+\frac{1}{2}-3}{1+1}\)=\(\frac{\frac{72}{2}+\frac{1}{2}-3}{2}\)

=\(\frac{\frac{73}{2}-3}{2}\)=\(\frac{\frac{73}{2}-\frac{6}{2}}{2}\)=\(\frac{67}{2}\):2=\(\frac{67}{4}\)

với x =\(\frac{-1}{2}\)ta có:

A=\(\frac{6^2+\left(\frac{-1}{2}\right)-3}{2.\left(\frac{-1}{2}\right)+1}\)=\(\frac{36+\left(\frac{-1}{2}\right)-3}{-1+1}\)=\(\frac{\frac{72}{2}+\left(\frac{-1}{2}\right)-3}{0}\)

=\(\frac{\frac{71}{2}-3}{0}\)=\(\frac{\frac{71}{2}-\frac{6}{2}}{0}\)=\(\frac{65}{2}\):\(o\)=0

Vậy A=\(\frac{67}{4}\); A=0

8 tháng 9 2019

Hai bài này có mấy cái bình phương sẵn rồi nên chỉ sài cái bất đẳng thức \(A^2\ge0\)là được rồi

a/Ta có \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\)

Do đó \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\ge0-1\)

\(\Leftrightarrow A\ge-1\)

Tới đây vì A lớn hơn hoặc bằng -1 nên giá trị nhỏ nhất của A là -1

Vậy Giá trị nhỏ nhất của A là -1

b/Bạn làm hệt như câu a, với lại nếu bạn suy ra \(A\ge-1\)thì bạn kết luận luôn Giá trị nhỏ nhất của A là -1

17 tháng 4 2020

eeeee

28 tháng 8 2016

a) \(A=11-\left|\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right|\) . Có: \(\left|\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow11-\left|\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right|\le11\)

Dấu '=' xảy ra khi: \(\left|\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right|=0\Rightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\) 

Vậy: \(Max_A=11\) tại \(x=-\frac{3}{4}\)

b) \(B=1+\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\) . Có: \(\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\ge0\Rightarrow1+\frac{2}{1+\left|2x-1\right|}\ge1\) 

Để B được giá trị lớn nhất thì \(1+\left|2x-1\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất

\(1+\left|2x-1\right|\ge1\)

Dấu = xảy ra khi: \(\left|2x-1\right|=0\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(Max_B=1+\frac{2}{1}=3\) tại \(x=\frac{1}{2}\)

28 tháng 8 2016

Với x = \(11-\frac{1}{2}=\frac{21}{2}\)

\(\frac{21}{2}:\frac{2}{3}=\frac{63}{4}\)

Vậy với \(\frac{63}{4}\)thì đạt giá trị lớn nhất 

b) tương tự 

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn

4 tháng 7 2018

\(2x\left(x-3y\right)-4y\left(x+2\right)-2\left(x^2-3y-4xy\right)\)

\(=2x^2-6xy-4xy+8y-2x^2-6y-8xy\)

\(=2x^2-10xy+8y-2x^2-14xy\)

\(=10xy+8y-14xy\)

\(=-4xy+8y\)

\(=-4.\left(\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}\right)+8.\frac{3}{4}\)

\(=-4.\frac{-1}{2}+6\)

\(=2+6=8\)

4 tháng 7 2018

\(2x^2-6xy-4xy-8y-2x^2+6y+8xy\)

\(=-2y-2xy\)

thay \(x=\frac{-2}{3};y=\frac{3}{4}\) vào biểu thức ta có

\(-2.\frac{3}{4}-2.\frac{-2}{3}\frac{3}{4}=\frac{-3}{2}+1=\frac{-3+2}{2}=\frac{-1}{2}\)

nếu có sai bn thông cảm

20 tháng 1 2017

có 4 trường hợp xảy ra

trường hợp thứ nhất bạn thay cả x và y lớn hơn 0

trường hợp thứ 2 bạn thay cả x và y bé hơn 0

trường hợp thứ 3  bạn thay x lớn hơn 0 y bé hơn 0

trường hợp thứ 4  bạn thay y lớn hơn 0 x bé hơn 0

24 tháng 6 2015

1)\(A=\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)....\left(\frac{1}{2008}-1\right).\left(\frac{1}{2009}-1\right)=\left(-\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{2}{3}\right)...\left(-\frac{2008}{2009}\right)=\frac{1.2.3...2008}{2.3.4....2009}=\frac{1}{2009}\)

2)\(A=\frac{x-7}{2}\)

Do 2>0 =>A>0 <=>x-7>0<=>x>7

Vậy x>7 thì A>0

3)\(A=\frac{x+3}{x-5}\)

Do x+3>x-5 =>A<0<=>x+3>0 và x-5<0

<=>-3<x<5

Vậy -3<x<5 thì A<0

27 tháng 5 2020

a,ta co : \(2\left(x+1\right)=3\left(4x-1\right)\)

\(< =>2x+2=12x-3\)

\(< =>10x=5\)\(< =>x=\frac{1}{2}\)

khi do : \(P=\frac{2x+1}{2x+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b, ta co : \(\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\y=\pm3\end{cases}}\)

xong nhe 

27 tháng 5 2020

Cái này thì EZ mà sư phụ : ]

a) 2(x+1) = 3(4x-1)

=> 2x + 2 = 12x - 3

=> 2x - 12x = -3 - 2

=> -10x = -5

=> x = 1/2

Thay x = 1/2 vào P ta được : \(\frac{2\cdot\frac{1}{2}+1}{2\cdot\frac{1}{2}+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b) \(A=\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(x-5=0\Rightarrow x=5\)

\(y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x, y thỏa mãn : ( 5 ; 3 ) ; ( 5 ; -3 )