K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

\(A=3x^2y-y\)

1. x = -3 và y = -1

=> \(A=3\cdot\left(-3\right)^2\cdot\left(-1\right)-\left(-1\right)\)

=> \(A=3\cdot9\cdot\left(-1\right)+1\)

=> \(A=-27+1\)

=> \(A=-26\)

2. x = \(-67\frac{1}{5}\)và y = 0

=> \(A=3\cdot\left(-67\frac{1}{5}\right)^2\cdot0-0\)

=> \(A=0-0\)

=> \(A=0\)

13 tháng 10 2021
Lấy 1 -1 2
25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

17 tháng 5 2016

1. G= 3x2y - 2xy2 + x3y3 + 3xy- 2x2y - 2x3y3

G = x2y + xy2 - x3y3 = xy (x + y -x2y2)  . Khi x= -2 . y=4 ta có G= -2*4( -2 + 4 - (-2)* 4) = 496

 

17 tháng 5 2016

a. B+A =( -2x2 + xy +2y2 -5x +2y - 3) + ( x-3xy -y2 +2x -3y +1)= -x2 - 2xy + y2 -3x -y -2 

A-B= -( -2x+xy + 2y2 -5x +2y -3) + ( x2 -3xy -y2 + 2x -3y +1) = 3x2 -4xy -3y2 +7x -5y +4

Tại x = -1, y =2

A= (-1)2 -3*(-1)*2 -22 +2*(-1) -3*2 +1 = -4

B= -2*(-1)2 + (-1)*2 + 2*22 -5*(-1) + 2*2 -3 = 10

BT1: Chứng minh 2 biểu thức sau không bằng nhau:a) A=3(x+y)+5x-y và B=x+yb) M=(x-1)^2 và N=x^2+1c) P=x^2-y^2 và Q=x^2+y^2BT2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:a) (x-2012)^2                      b) (5x-2)^2+100c) (2x+1)^2-99                    d) (x^2-36)^6+ly-5l+2015BT3: Tính giá trị biểu thức:  N=3x^2-3xy+2y^2 tại lxl=1; lyl=3BT4: Tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau bằng 0:a) 9y^2-36...
Đọc tiếp

BT1: Chứng minh 2 biểu thức sau không bằng nhau:

a) A=3(x+y)+5x-y và B=x+y

b) M=(x-1)^2 và N=x^2+1

c) P=x^2-y^2 và Q=x^2+y^2

BT2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:

a) (x-2012)^2                      b) (5x-2)^2+100

c) (2x+1)^2-99                    d) (x^2-36)^6+ly-5l+2015

BT3: Tính giá trị biểu thức:  N=3x^2-3xy+2y^2 tại lxl=1; lyl=3

BT4: Tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau bằng 0:

a) 9y^2-36                                  c) lx-2l+4

b) (x-1)(x+1)(x^2+1/2)                  d) (2y+m)(3y-m) với m là hằng số

BT5: Tính giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) (x-3)^2+(y-1)^2+5

b) lx-3l+x^2+y^2+1

c) lx-100l+(x-y)^2+100

BT6: Tính giá trị của các biểu thức:

a) x^3-6x^2-9x-3 với x=-2/3                        b)  2a-5b/a-3b với a/b=3/4

c) 3a-b/2a+7 +3b-a/2b-7 với a-b=7 (a;b\(\ne\)-3,5)

BT7: Cho 2 biểu thức: P9x)=x^4-2ax^2+a^2 ; Q(x)=x^2+(3a+1)+a^2.

Xác định giá trị hằng số a sao cho giá trị P(x0 tại x=1 bằng giá trị của Q(x) tại x=3

BT8*: Với giá trị nào của biến số thì biểu thức sau có giá trị lớn nhất:

a) P(x)=3/(x-2)^2+1                               b) Q(x,y)=3-(x+1)^2-(y-2)^2

BT9*: Với giá trị nào của biến số thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất:

a) P(x,y)=(x-1)^2+(y+1/2)^2-10               b) Q(x)=29x-1)^2+1/(x-1)^2+2

(Bài đánh dấu "*" là bài khó)

Các bạn làm ơn giúp mình. Mình cần gấp T-T

Các bạn muốn làm bài nào trong 9 bài trên cũng được, mình sẽ tích cho.

 

 

0
18 tháng 4 2020

a/(-y+6x)-(x+y)=-y+6x-x-y=5x-2y

ta có y=7 và y-x=12 => x=-5

thế x,y ta đó 5x-2y=-25-14=-39

b/ta có 3y2+3x2+6xy=3(x+y)2=3*1=3

13 tháng 12 2016

Câu 3: a) Ta có: y = 3x

Cho x = 1 => y = 3 . 1 = 3

=> A(1;3)

đồi thị của hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A

 

 

 

 

1 2 1 2 3 -1 -2 -1 O A

b) Khi f(-1) => y = 3 . (-1) = -3

Khi f(0) => y = 3 . 0 = 0

Khi f\(\left(\frac{1}{3}\right)\Rightarrow y=3.\frac{1}{3}=1\)

c) Khi y = -3 => -3 = 3x => x = \(\frac{-3}{3}\) = -1

Khi y = 6 => 6 = 3x => x = \(\frac{6}{3}\) = 2

13 tháng 12 2016

Câu 4:

a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức: xy = a hay 2 . 3 = 6

=> a = 6

b) Biểu diễn y theo x:

\(y=\frac{6}{x}\)

c) Khi x = -3 => y = \(\frac{6}{-3}=-2\)

Khi x = \(\frac{1}{2}\Rightarrow y=6:\frac{1}{2}=6.2=12\)