K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

25

20 tháng 3 2017

ta có:

\(C=\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(b+1\right)\\ C=\left(a+b\right)\left[\left(a+1\right)\left(b+1\right)\right]\\ C=\left(a+b\right)\left[ab+b+a+1\right]\\ C=\left(a+b\right)\left[ab+\left(a+b\right)+1\right]\)

thay a + b = 3 và ab =5 vào C ta có:

\(C=3\left[5+3+1\right]\\ \Rightarrow C=3.9\\ C=27\)

vậy C = 27

20 tháng 3 2017

    C= (a+b)(a+1)(b+1)

=) C= (a+b)(ab+a+b+1)

=) C= 3*(5+3+1)

=) C=27

3 tháng 5 2016

( a + b ) . ( a + 1) ( b+1)
= 3. [a( b + 1) +( b + 1)]
= 3. [ab + a + b + 1]
= 3. [ -5 +3 + 1]
= -3

19 tháng 3 2017

Bạn kia ngu quá !!!!

mình giải đúng nèk

\(C=\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(b+1\right)=\left(a+b\right)\left[a\left(b+1\right)+\left(b+1\right)\right]\)

\(=\left(a+b\right)\left(ab+a+b+1\right)=3\left(-5+3+1\right)=3.\left(-1\right)=-3\)

19 tháng 3 2017

\(C=\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(C=\left(a+b\right)\cdot ab+b+a+1\)

\(C=\left(a+b\right)\cdot ab+\left(a+b\right)+1\)

Thay \(a+b=3;ab=5\)vào biểu thức \(C\)ta được \(:\)

\(C=3\cdot\left(-5\right)+3+1=-15+3+1=-11\)

Vậy \(.............................................................\)

30 tháng 7 2019

Giúp mẹ vs

Ai nhanh mà k

Mà đi cần gấp thanks

30 tháng 7 2019

Mẹ chuyển thanh mình nha mk

 Sory

22 tháng 9 2016

\(C=\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=3\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(3a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=3a\left(b+1\right)+3\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=3ab+3a+3b+3\)

\(\Leftrightarrow C=3ab+3\left(a+b\right)+3\)

\(\Leftrightarrow C=3.\left(-5\right)+3.3+3\)

\(\Leftrightarrow C=\left(-15\right)+9+3\)

\(\Leftrightarrow C=\left(-3\right)\)

Vậy \(C=\left(-3\right)\)

22 tháng 9 2016

- Chết cmnr :)) T làm nhầm 1 chỗ

Làm lại nè:

\(\Leftrightarrow C=3\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(3a+3\right)\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=3a\left(b+1\right)+3\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow C=3ab+3a+3b+3\)

\(\Leftrightarrow C=3.\left(-5\right)+3\left(a+b\right)+3\)

\(\Leftrightarrow C=\left(-15\right)+3.3+3\)

\(\Leftrightarrow C=\left(-15\right)+9+3\)

\(\Leftrightarrow C=\left(-3\right)\)

p/s : Không hiểu mắt tớ bị hỏng chỗ nào mà số 3 viết thành 1 nhưng đáp án vẫn đúng =))

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

2 tháng 3 2021

\(A=\frac{5}{2}x+1\)                                         \(B=0,4x-5\)

a) \(A=\frac{5}{2}.\frac{1}{5}+1\)                                \(B=0,4.\left(-10\right)-5\)

\(A=\frac{1}{2}+1=1\)                                    \(B=-4-5=-9\)

4 tháng 1 2022
a+7,b+7,b+7,a+7
25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2