K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

thay x=1 vào b/t ta có:

a12+b.1+c

=>(a+b+c).1 => a+b+c

thay x=-1 vào b/t ta có:

a.(-1)2+b(-1)+c

=>a.1-b+c

=>a-b+c

12 tháng 3 2017

_ Tại \(x=1;y=\dfrac{1}{2}\) thì:

\(1^2\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1.\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{8}\)

Vậy giá trị của b/t đại số = \(\dfrac{5}{8}.\)

12 tháng 3 2017

thay x=1; y= 1/2 vào biểu thức x^2y^3+xy ta được

1^2 x (1/2)^3 + 1 x 1/2

= 1 x 1/8 + 1/2

=1/8 + 4/8

=5/8

vậy giá trị của biểu thức x^2y^3+xy tại x=1; y=1/2 là:5/8

1 tháng 4 2016

ai ma biet

1 tháng 4 2016

vì lũy thừa là chẵn nên tất cả các số hạng đều có giá trị bằng 1 mà ở đây có (100-2)/2+1=50 số hạng vậy giá trị của biểu thức là 1.50=50

23 tháng 2 2018

a,63

b,54

c,3

d,410

e,270

f,110

23 tháng 2 2018

a, 3(x+y)

Thay x=6,y=15 vào bt trên ta có:

3(6+15) = 3.21 =63

b, 2(2x+y)

Thay x=6, y=15 vào bt trên ta có: 

2(2.6+15) = 2(12+15) = 2.27 = 54

c, \(\frac{x}{2}\)

Thay x=6 vào bt trên ta có:

6:2=3

các ý khác bạn lạm tương tự như thế này nhé

a. Tại x=\(\frac{-1}{2}\), ta có:

 \(\left(\frac{-1}{2}\right)^2+4.\left(\frac{-1}{2}\right)+3=\frac{1}{4}+\left(-2\right)+3=\frac{5}{4}\)

b. Ta có:

 \(x^2+4x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+3x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+x\right)+\left(3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-1;x=-3\)

nguyenthihuyentrang

( 2x  - 5) - ( 4x - 1 ) ( x + 3 ) = 5 

=> ( 2x )   - 2 . 2x. 5 + 52 - 4x2 + 12x - 3 - x = 5 

=> 4x2    - 20x + 15 - 4x + 11x - 3 = 5 

=> -20x + 11x = 5 + 3 - 15 

=> -9x = -7  =>  x = 7/9 

^^ Học tốt! 

12 tháng 6 2017

M.n giup mk vs ak!! mk se tag k cho m.n, camon ah!

4 tháng 8 2016

TH1: x=1/3

A= 3x -10x+10x-2=3x-2=1-2=-1

TH2: x=-1/3

A= 3x-2=-1-2=-3

16 tháng 4 2018

vì x=\(\frac{1}{2}\)nên \(2\cdot x^2+x-1=2\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}-1=2\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-1=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-1\)=1-1=2

kb và đúng nha

...

=))

26 tháng 2 2018

Thay x=1 ; y = 1/2 vào biểu thức \(x^2y^3+xy\)ta được :

\(1^2\frac{1}{2}^2+1.\frac{1}{2}\)\(1.\frac{1}{4}+1.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\) \(=\frac{1}{4}+\frac{2}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy gí tringj của biểu thức trên là \(\frac{3}{4}\) tại x= 1 ; y = 1/2

Đúng chưa nhể :)

26 tháng 2 2018

thay x=1,y=1/2 vào biểu thức,ta có:

\(x^2y^3+xy\)= \(1^3.\left(\begin{cases}1\\2\end{cases}\right)^3\)+ 1.\(\frac{1}{2}\)= 1.\(\frac{1}{8}+\frac{1}{2}=\frac{1}{8}+\frac{4}{8}=\frac{1+4}{8}=\frac{5}{8}\)

vậy giá trị của biểu thức \(x^2y^3+xy\)tại x=1 và y=\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{8}\)