\(^2\)-3x+1 khi |x+\(\dfrac{1}{3}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 3 2022

\(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-3.\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{9}\)

- Với \(x=-1\Rightarrow A=\left(-1\right)^2-3\left(-1\right)+1=5\)

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2017

Lời giải:

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\Leftrightarrow 2(2y-3)=3(x+1)\)

\(\Leftrightarrow 4y-6=3x+3\)

\(\Leftrightarrow 4y=3x+9\)

Thay vào biểu thức P:

\(P=\frac{3x+2y}{x-2y+4}=\frac{6x+4y}{2x-4y+8}\) \(=\frac{6x+3x+9}{2x-(3x+9)+8}\)

\(P=\frac{9x+9}{-x-1}=\frac{9(x+1)}{-(x+1)}=-9\)

2 tháng 4 2017

25

125

2 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{-2015}{2016}\)

=\(-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{2015}{2016}\)

=\(\dfrac{-1}{2016}>\dfrac{-1}{2015}\)

Vậy\(A>\dfrac{-1}{2015}\)

1: TH1: x=1/3

A=3*1/3^2+2*1/3-1

=3*1/9+2/3-1

=1/3+2/3-1=0

TH2: x=-1/3

A=3*(-1/3)^2+2*-1/3-1

=3*1/9-2/3-1

=1/3-2/3-1=-4/3

2:\(B=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{3}\right)^2+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=-\dfrac{1}{4}+6\cdot\dfrac{1}{36}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3+4}{12}=\dfrac{1}{12}\)

17 tháng 3 2018

a) \(2x^2-8x\)

* Tại x = 1 :

\(2.1^2-8.1=-6\)

* Tại x = \(\dfrac{1}{2}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-8.\dfrac{1}{2}=-3,5\)

b) \(3x^2+1\)

* Tại x = \(-\dfrac{1}{3}\)

\(3\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2+1=\dfrac{4}{3}\)

c) \(2x^2-5x+2\)

* Tại |x| = \(\dfrac{1}{2}\)

-TH1 : x = \(\dfrac{1}{2}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}+2=5\)

- TH2 : x= \(\dfrac{-1}{2}\)

\(2\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-5\dfrac{-1}{2}+2=5\)

13 tháng 5 2017

a) Thay x = 1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

12-5.1 = -4

Vậy -4 là giá trị của thức x2-5x tại x = 1

Thay x = -1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

(-1)2-5.(-1) = 6

Vậy 6 là giá trị của biểu thức x2-5x tại x=-1

Thay x = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức x2-5x, ta được:

(\(\dfrac{1}{2}\))2-5.\(\dfrac{1}{2}\) = -\(\dfrac{9}{4}\)

Vậy -\(\dfrac{9}{4}\) là giá trị của biểu thức x2-5x tại x =\(\dfrac{1}{2}\)

b) Thay x = -3, y = -5 vào biểu thức 3x2-xy, ta được:

3.(-3)2 - (-3).(-5) = 12

Vậy 12 là giá trị của biểu thức 3x2-xy tại x = -3, y = -5

c) Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức 5-xy3, ta được:

5-1.(-3)3 = 32

Vậy 32 là giá trị của biểu thức 5-xy3 tại x = 1, y = -3

a:\(A=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-3}{4}-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{16}+2\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-1\)

\(=\dfrac{-3}{16}-\dfrac{9}{16}+1+\dfrac{3}{4}-1=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

b: \(B=-x^3-3x^2-\dfrac{9}{2}x+1\)

|x-1|=2 

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Khi x=-1 thì \(B=-\left(-1\right)-3\cdot1+\dfrac{9}{2}+1=1-3+1+\dfrac{9}{2}=-1+\dfrac{9}{2}=\dfrac{7}{2}\)

Khi x=3 thì \(B=-27-27-\dfrac{9}{2}\cdot3+1=-53-\dfrac{27}{2}=-66.5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2019

Lời giải:

\(|x-1|=\frac{2}{3}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-1=\frac{2}{3}\\ x-1=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{5}{3}\\ x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x=\frac{5}{3}\) thì \(A=\frac{2(\frac{5}{3})^3+3.\frac{5}{3}-1}{3.\frac{5}{3}-2}=\frac{358}{81}\)

Nếu \(x=\frac{1}{3}\) thì \(A=\frac{2(\frac{1}{3})^3+3.\frac{1}{3}-1}{3.\frac{1}{3}-2}=\frac{-2}{27}\)

a: x>-3/5 nên x+3/5>0

x<1/7 nên x-1/7<0

A=1/7-x-x-3/5+4/5=-2x+12/35

b: B=|x-1/7|+|x+3/5|-1/3

x>-3/5 nên x+3/5>0

x<1/7 nên x-1/7<0

B=1/7-x+3/5+x-1/3=43/105

Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0

2 tháng 2 2018

2/ Ta có :

\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)

\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)

\(=1-1=0\)