K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

a) tích có 100 thừa số nên A = (100 - 1) x (100  - 2) x... x (100 - 100) = (100 - 1) x (100 - 2) x ...x 0 = 0

b) B = (13 x a + 4 x a) + (19 x b - 2 x b)

      = (13 + 4) x a + (19 - 2) x b = 17 x a + 17 x b = 17 x (a + b) = 17 x 100 = 1700

15 tháng 2 2016

a ) tich co 100 thua so nen a = ( 100 - 1 ) x ( 100 - 2 ) + ( 100 -3 ) x ..... x ( 100 - 100 ) = (100 - 1 ) x ( 1000 -2 ) x ( 100 - 3 ) x .... x0 = 0

b ) ( 13 +4 x a + 19 - 2 ) xb = 17 x a +17 +b = 17 x ( a + b ) = 17 x 100 = 1700

 

18 tháng 8 2015

B = (13 x a + 4 x a)  + (19 x b - 2 x b) = (13 + 4) x a +  (19 - 2) x b = 17 x a + 17 x b = 17 x ( a+ b) = 17 x 100 = 1700

3 tháng 7 2017

    A =  13 x a + 19 x b + 4 x a - 2 x b

       = a x ( 13 + 4 ) + b x ( 19 -2 ) 

       = a x 17 + b x 17

       = 17 x ( a + b )

       = 17 x 100

       =1700

3 tháng 7 2017

A = 13a + 19b + 4a - 2b = 17a + 17b ( đặt thừa số chung cho a và b) = 17 ( a + b ) = 17 * 100 = 1700

a) VÌ tích A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) . ... . ( 100 - n ) có đúng 100 thừa số

Ta thấy : 

100 - 1 ( thừa số thứ nhất )

100 - 2 ( thừa số thứ hai )

100 - 3 ( thừa số thứ ba )

............

=> 100 - n là thừa số thứ 100 và n = 100

=> 100 - n = 100 - 100 = 0

=> Tích A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) . ... . ( 100 - n ) có 1 thừa số bằng 0

=> A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b 

=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )

=> B = 17a + 17b

=> B = 17 . ( a + b ) mà a = b = 100

=> B = 17 . 100 = 1700

4 tháng 11 2023

Bài 1: A = (\(\dfrac{7}{13}\) + \(\dfrac{6}{13}\)) x 100 - 13 x a

Thay a = 10 vào A ta có:

A = (\(\dfrac{7}{13}\) + \(\dfrac{6}{13}\)) x 100 -  13 x 10

A = \(\dfrac{13}{13}\) x 100 - 130

A = 100 - 130 

A = - 30

Thay a = 987 vào biểu thức A ta có:

A = (\(\dfrac{7}{13}\) + \(\dfrac{6}{13}\)) x 100 -  13 x 987

A = \(\dfrac{13}{13}\) x 100 - 12831

A =  100 - 12831

A = -12731

 

1 tháng 6 2017

       Có   A = 100 : x - 3*(390 : 15 - 18)

a) Xét giá trị của A khi x = 2

=> A = 100 : 2 - 3*(390: 15 - 18)

      A = 50 - 3*(26 - 18)

      A = 50 - 3*8

      A = 50 - 24

      A = 26

Vậy khi x = 2 thì A = 26

b) Xét giá trị của x khi A = 1

 => 1 = 100 : x - 3*(390: 15 - 18)

<=>  100 : x - 3*(390: 15 - 18) = 1

          100 : x - 3*(26 - 18)  = 1

           100 : x - 3*8 = 1

            100 : x - 24 = 1

             100 : x = 1 + 24

              100 : x = 25

                       x = 100 : 25

                       x = 4

Vậy khi A = 1 thì x = 4

17 tháng 7 2016

Ta thấy 17+17+.....+17 100 số có chữ số tận cùng là 0

13+13+.....+13 100 số 13 có chữ số tận cùng là 0

Vầy A-B.....

k nha