Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia tốc trọng trường tại bề mặt trái đất:
\(g_0=\dfrac{G\cdot M}{R^2}\)
Gia tốc trọng trường tại vị trí có độ cao h:
\(g=\dfrac{G\cdot M}{\left(R+h\right)^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{\dfrac{G\cdot M}{R^2}}{\dfrac{G\cdot M}{\left(R+h\right)^2}}=\dfrac{\left(R+h\right)^2}{R^2}=\dfrac{\left(500h+h\right)^2}{\left(500h\right)^2}\approx1,004\)
Gia tốc trọng trường tại mặt đất là:
g = G M R 2 = 9 , 8 m / s 2
Gia tốc trọng trường tại nơi có độ cao h là :
g ' = G M ( R + h ) 2 = G M ( R + R 2 ) 2 = G M 9 4 R 2 = 4 9 g = 4 9 .9 , 8 = 4 , 36 m / s 2
Đáp án: B
Tính h?
\(g=\dfrac{GM}{R^2}=9,8\)
\(g'=\dfrac{GM}{\left(R+h\right)^2}=9,78\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,8R^2}{\left(R+h\right)^2}=9,78\Leftrightarrow\dfrac{9,8.64.10^5}{\left(64.10^5+h\right)^2}=9,78\Rightarrow=h=...\left(m\right)\)
Ta có
Trọng lượng của vật ở mặt đất:
P = G m M R 2
Trọng lượng của vật ở độ cao h
P h = G m M R + h 2
Theo đề bài, ta có:
P h = 2 3 P ↔ G M m ( R + h ) 2 = 2 3 G M m R 2
⇔ 2 3 ( R + h ) 2 = R 2 ⇒ h = 0,225 R = 0,225.6400 = 1440 k m
Đáp án: C
Ta có:
Gia tốc trọng trường tại mặt đất:
g = G M R 2 = 9 , 83 m / s 2 1
Gia tốc trọng trường tại độ cao h:
g h = G M R + h 2 = 9 , 65 m / s 2 2
Lấy 1 2 ta được:
g g h = R + h 2 R 2 = 9 , 83 9 , 65 = 1 , 0187
→ h = 9 , 3.10 − 3 R = 9 , 3.10 − 3 .6400 = 59 , 5 k m
Đáp án: C
Ta có:
Gia tốc trọng trường tại mặt đất
g = G M R 2 = 10 m / s 2
Gia tốc trọng trường ở độ cao:
h = 1 9 R g h = G M ( R + 1 9 R ) 2 = g ( 10 9 ) 2 = 8 , 1 m / s 2
Trọng lượng của vật tại độ cao h đó:
p h = m g h = 37.8 , 1 = 299 , 7 N
Mặt khác, trọng lượng đóng vai trò như lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất, ta có:
P h = F h t = m v 2 r ↔ 299 , 7 = 37. v 2 ( 6400 + 1 9 .6400 ) .1000 → v = 7589 , 5 m / s
Tốc độ góc: ω = v r
= 7589 , 5 ( 6400 + 1 9 .6400 ) .1000 = 0 , 001
Chu kì chuyển động của vật
T = 2 π ω = 2 π 0 , 001 = 6280 s = 1 , 74 h .
Đáp án: C
Đáp án: A
Gọi M, m lần lượt là khối lượng của trái đất và vật. Khi vật đạt ở mặt đất thì gia tốc trọng trường của nó là:
Khi vật ở độ sâu h lực hấp dẫn của trái đất chỉ còn lại là lực hấp dẫn của quả cầu (M)’ sau khi bóc lớp vỏ có bề dày h đi (vì lớp vỏ sẽ gây ra những lực cân bằng nhau đối với các vật đặt ở trong lòng nó) nên lực hấp dẫn của trái đất lúc này sẽ là:
Ta có:
(do trái đất đồng tính).
là bán kính của phần cầu còn lại của trái đất.
Vậy lực hấp dẫn mà vật phải chịu:
Vậy gia tốc trọng trường ở độ sâu h sẽ là: