K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

\(A=2.2022^{2023}+2(1^{2023}+2^{2023}+3^{2023}+...+1010^{2023}+1011^{2023}+1012^{2023}+...+2021^{2023})\)

\(=2.2022^{2023}+2[(1^{2023}+2021^{2023})+(2^{2023}+2019^{2023})+...+(1010^{2023}+1012^{2023})+1011^{2023}]\)

\(=2.2022^{2023}+2.1011^{2023}+2[(1^{2023}+2021^{2023})+(2^{2023}+2019^{2023})+...+(1010^{2023}+1012^{2023})]\)

Dễ thấy: $2.2022^{2023}\vdots 2022; 2.1011^{2023}=2022.1011^{2023}\vdots 2022$

Đối với biểu thức trong ngoặc vuông thì: Nhớ rằng với mọi $n$ lẻ thì $a^n+b^n\vdots a+b$ nên $1^{2023}+2021^{2023}\vdots 2022; 2^{2023}+2019^{2023}\vdots 2022;...; 1010^{2023}+1012^{2023}\vdots 2022$

$\Rightarrow 2[(1^{2023}+2021^{2023})+(2^{2023}+2019^{2023})+....+(1010^{2023}+1012^{2023})]\vdots 2022$

Do đó $A\vdots 2022$

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2022}-\sqrt{y+2022}\right)+\left(x^3-y^3\right)=0\)

=>\(\dfrac{x-y}{\sqrt{x+2022}+\sqrt{y+2022}}+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=0\)

=>x-y=0

=>x=y

P=2x^2-5x^2+x^2+12x+2023

=-2x^2+12x+2023

=-2(x^2-6x-2023/2)

=-2(x^2-6x+9-2041/2)

=-2(x-3)^2+2041<=2041

Dấu = xảy ra khi x=3

1:

a: \(M=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=x-y\)

b: M=N

=>x-y=2 căn x-y+15

=>x-2căn x-15=0

=>x=25

2:

a: Khi m=0 thì pt sẽ là:

x^2-4x+3=0

=>x=1 hoặc x=3

 

 

1:

a: \(M=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=x-y\)

b: M=N

=>x-y=2 căn x-y+15

=>x-2căn x-15=0

=>x=25

2:

a: Khi m=0 thì pt sẽ là:

x^2-4x+3=0

=>x=1 hoặc x=3

 

 

9 tháng 2 2023

e cảm ơn 

16 tháng 11 2023

 

1963+1964+1965+1966+1967+.......+2021+2022+2023
Gọi A = 1963+1964+1965+1966+1967+.......+2021+2022+2023

 Số số hạng của S là: 

 \(\dfrac{2023-1963}{1}+1=71\left(\text{Số số hạng}\right)\) 

Tổng của A là:

\(\dfrac{\left(2023+1963\right).71}{2}=141503\)

Vậy tổng của 1963+1964+1965+1966+1967+...+2021+2022+2023+2024 = 141503

16 tháng 11 2023

toán lớp 1 haha

15 tháng 7 2022

P(k)=1/k+1

=>P(2023)=1/2023+1=1/2024

 

NM
23 tháng 10 2021

ta có :

undefined

23 tháng 10 2021

2022 mà bạn

26 tháng 9 2023

\(\sqrt{2023+2025}=\sqrt{2.2024}\)

\(2\sqrt{2024}=\sqrt{4.2024}\)

\(\sqrt{2.2024}< \sqrt{4.2024}\)

=> \(\sqrt{2023+2025}< 2.\sqrt{2024}\)

26 tháng 9 2023

\(\sqrt{2023+2025}=\sqrt{2.2024}\\ 2\sqrt{2024}=\sqrt{4.2024}\\ \sqrt{2.2024}< \sqrt{4.2024}\\ \Rightarrow\sqrt{2023+2025< 2.\sqrt{2024}}\)