Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cân lần 1: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 13kg gạo vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng.
-> Vậy ta được một dĩa cân có 6kg và một dĩa cân có 7kg.
+ Cân lần 2: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 7kg vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng.
-> Vậy ta được một dĩa 3kg và một dĩa có 4kg. Như vậy ta đã cân được 4kg gạo.
+ Cân lần 1: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 13kg gạo vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng.
-> Vậy ta được một dĩa cân có 6kg và một dĩa cân có 7kg.
+ Cân lần 2: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 7kg vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng.
-> Vậy ta được một dĩa 3kg và một dĩa có 4kg. Như vậy ta đã cân được 4kg gạo.
Lớp 2A có số học sinh là:
5 × 7 = 35 (học sinh)
Đáp số: 35 học sinh.
7 nhóm học tập như thế có số bạn là:
4 × 7 = 28 (bạn)
Đáp số: 28 (bạn).
Lớp 2B quyên góp số quyển vở là:
125 + 12 = 137 (quyển vở)
Đáp số: 137 quyển vở.
giải
Đổi 1dm6cm=16cm
1dm2cm=12cm
Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
13 +12 + 16 = 41 ( cm )
Đ/s : 41 cm
#Dương-Huyền
Phương pháp giải:
Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng.
Lời giải chi tiết:
a) Độ dài đường gấp khúc khúc ABCD là:
4 + 3 + 5 = 12(cm)
Đáp số: 12cm.
b) Độ dài đường gấp khúc MNPQR là:
2 + 2 + 2 + 2 = 8(cm)
Đáp số: 8cm.
Cách khác:
Độ dài đường gấp khúc MNPQR là:
2 x 4 = 8(cm)
Đáp số: 8cm.