Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5m.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2).
Đáp số: 9m2; 13,5m2.
Bài 2: Người ta làm một cái hộp không có nắp bằng bìa cứng có dạng hình lập phương có cạnh 2,5dm. Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (không tính mép dán).
Vì hộp không có nắp nên chỉ có 5 mặt. Vậy diện tích bìa cần dùng để làm hộp là:
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2)
Đáp số: 31,25dm2
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm²)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
4 x 4 x 6 = 96 (cm²)
Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần là:
4 x3 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
12 x 12 x 4 = 576 (cm²)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
12 x 12 x 6 = 864 (cm²)
Diện tích xung quanh gấp lên là:
576 : 64 = 9 (lần)
Diện tích toàn phần gấp lên là:
864 : 96 = 9 lần
Đáp số 9 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm²)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
4 x 4 x 6 = 96 (cm²)
Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần là:
4 x3 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
12 x 12 x 4 = 576 (cm²)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
12 x 12 x 6 = 864 (cm²)
Diện tích xung quanh gấp lên là:
576 : 64 = 9 (lần)
Diện tích toàn phần gấp lên là:
864 : 96 = 9 lần
Đáp số 9 lần
Thể tích hình lập phương hay thể tích hình hộp chữ nhật là :
16 x 16 x 16 = 4096 (cm3)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là :
4096 : 32 : 16 = 8 (cm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
(32+16) x 2 x 8 = 768 (cm2)
Đáp số: 768 cm2
Thể tích HLP đó là :
16 x 16 x 16 = 4 096 ( cm3 )
Chiều cao HHCN là :
4 096 : 32 : 16 = 8 ( cm )
S xung quanh HHCN là :
( 32 + 16 ) x 2 x 8 = 768 ( cm2 )
Tổng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần gồm 10 mặt hình vuông
Diện tích mỗi mặt là: 810 : 10 = 81cm2
Chiều dài cạnh hình lập phương là: 9cm
Thể tích hình lập phương là: 9 x 9 x 9 = 729cm3
Diện tích xung quanh là :
384 : 6 x 4 =256 ( dm2)
Cạnh là :
384 : 6 =64 ( dm)
Ta thấy 64 = 8x8 => cạnh là 8 dm
diện tích xung quanh là 256 dm2
cạnh của hình lập phương là 8dm
S một mặt là : 140 : 4 = 35(m2)
S toàn phần là: 35 x 6 = 210 ( m2)
Đ/số: 210 m2
Diện tích đáy là:
9:4=2,25(dm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương đó là:
2,25x6=13,5(dm2)
Đáp số:13,5 dm2
Đổi:9dm2=900cm2
Diện tích đáy hình lập phương là:
900:4=225(cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
225x6=1350(cm2)
Đáp số:1350 cm2
diện tích toàn phần của một hình lập phương có cạnh 6cm là:6x6x6=21\(cm^2\)
diện tích một mặt của lập phương đó là
130:4=32,5(cm2)
diện tích toàn phần của lập phương đó là
32,5 x 6=195(cm2)
Diện tích một mặt của lập phương đó là
130:4=32,5(cm2)
Diện tích toàn phần của lập phương đó là
32,5 x 6=195(cm2)