K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Hình chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng 6cm, chiều cao hình chóp bằng 5cm.

Tương tự hình vẽ câu a ta có MA Δ BC.

Vì AO là đường cao của hình chóp nên △ AOM vuông tại O.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM, ta có:

A M 2 = O A 2 + O M 2  = 25 + 9 = 34

Suy ra: AM = 34 cm

Ta có: S x q =6.2.  34  =12 34  ( c m 2 )

S đ á y  = 6.6 = 36 ( c m 2 )

Vậy  S T P  =  S x q  +  S đ á y  = 12 34  +36 ≈ 106 ( c m 2 )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2022

Lời giải:

a. Diện tích đáy: $5.5=25$ (cm2)

Chiều cao mỗi hình mặt bên: $\sqrt{6^2+(5:2)^2}=6,5$ (cm) 

Diện tích mỗi mặt bên: $6,5.5:2=16,25$ (cm2)

Diện tích toàn phần: $25+16,25=41,25$ (cm2)

b. Thể tích: $\frac{1}{3}.6.25=50$ (cm3)

Sxq=5*4*6,5/2=65cm2

V=5^2*6=150cm3

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(5\cdot4:2=10\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:

\(S_{xq}=10\cdot6,5=65\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy của hình chóp đều:

\(5^2=25\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình chóp đều:

\(V=\dfrac{1}{3}\cdot25\cdot6=50\left(cm^3\right)\)

13 tháng 5 2019

Hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 1m, chiếu cao hình chóp bằng 0,5m.

Tương tự hình vẽ câu a ta có AM Δ BC.

Vì AO là đường cao của hình chóp nên ΔAOM vuông tại O.

Áp dụng định li Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM,ta có:

A M 2 = O A 2 + O M 2  = 0 , 5 2 + 0 , 5 2 = 0 , 5  

Suy ra: AM = 0,5 cm

Ta có:  S x q =1.2. 0 , 5 =2 0 , 5  ( m 2 )

S đ á y  = 1.1=1( m 2 )

Vậy  S T P  =  S x q  +  S đ á y  = 2 0 , 5  + 1 ≈ 2,4( m 2 )

11 tháng 2 2017

Hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 20cm, chiều cao hình chóp bằng 7cm

Tương tự hình vẽ câu a ta có MA Δ BC

Vì AO là đường cao của hình chóp nên ΔAOM vuông tại O.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM, ta có:

A M 2 = O A 2 + O M 2 = 49 + 100 = 149

Suy ra: AM =  149  cm

Ta có:  S x q =20.2. 149  =40 149  ( c m 2 )

S đ á y = 20.20= 400( c m 2 )

Vậy  S T P  =  S x q  +  S đ á y = 40 149 +400 ≈ 888,3( c m 2 )

Sxq=16*4*17/2=544cm2

Stp=544+16^2=800cm2

V=1/3*16^2*15=1280cm3

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(16\cdot4:2=32\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều:

\(S_{xq}=32\cdot17=544\left(cm^2\right)\)

Diện tích mặt đáy của hình chóp đều:

\(S_đ=16^2=256\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình chóp đều:

\(S_{tp}=S_đ+S_{xq}=544+256=800\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình chóp đều:
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot256\cdot15=1280\left(cm^3\right)\)

13 tháng 2 2017

a)

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Ta có: các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác đều cạnh 5cm. Đường cao của mỗi mặt bên:

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b)

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mặt bên của hình chóp lục giác đều là tam giác cân có cạnh bên 10cm, cạnh đáy 6cm.

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

Stp = Sxq + Sđ = 171,72 + 93,6 = 265,32(cm2)

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(8\cdot4:2=16\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều:
\(S_{xq}=16\cdot5=80\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy của hình chóp đều:

\(S_đ=8^2=64\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình chóp đều:

\(S_{tp}=S_đ+S_{xq}=64+80=144\left(cm^2\right)\)

Sxq=1/2*8*4*5=80cm2

Stp=80+8^2=144cm2