Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\sqrt{17}< \sqrt{19,36}=4,4\)
\(\sqrt{5}>2,2\) => \(2\sqrt{5}>2,2.2=4,4\)
Vì \(\sqrt{5}>2,2\) nên \(\sqrt{5}+1< 2\sqrt{5}\)
Vậy \(2\sqrt{5}\) là cạnh lớn nhất
Xét \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)\)
Ta có \(\sqrt{17}>\sqrt{16}=4\)
\(\sqrt{5}>2\) => \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)>4+2+1=7\)
Ta có \(\sqrt{5}< 3\) => \(2\sqrt{5}< 2.3=6\)
Vậy \(\sqrt{17}+\left(\sqrt{5}+1\right)>2\sqrt{5}\)
Vậy có tam giác có độ dài 3 cạnh như trên
a) Gọi \(\Delta\)ABC vuông cân tại A có BC = 2 cm
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)ABC vuông cân tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
AB2 + AB2 = 2 ( Vì AB = AC)
2.AB2 = 4
=> AB2 = 2
=> AB = \(\sqrt{2}\)
Vậy AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm)
b) Gọi \(\Delta\)KFC vuông cân tại K có FC = \(\sqrt{2}\)(cm)
Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)KFC vuông cân tại K ta có :
FC2 = KF2 + KC2
(\(\sqrt{2}\))2 = 2. KF2 (vì KC = KF)
=> 2 = 2 . KF2
=> KF2 = 1
=> KF = 1 (cm)
Vậy KC = KF = 1 (cm)
1> Nua chu vi khu dat hinh chu nhat la:
280:2=140(m)
Goi chieu dai va chieu rong lan luot la x,y(x,y \(\varepsilon\)N)
Theo bai ra ta co : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)va x+y=140
Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{140}{7}=20\)
Tu \(\frac{x}{4}=20=>x=80\)
\(\frac{y}{3}=20=>y=60\)
Vaay chieu dai va chieu rong lan luot la 80,60
Dien h khu dat hinh chu nhat la
80.60=4800(\(m^2\))
D/s:4800m^2
Day la cach lam lop 7 nha boi vi ban hocj lop 7 nen mk giai theo cach lop7.
Nho k cho mk nhe
a) \(2\sqrt{9}+3\sqrt{16}+2\sqrt{49}\)
\(=2.3+3.4+2.7\)
\(=6+12+14\)
\(=32\)
b) \(4\sqrt{0,25}+2\sqrt{0,36}-2\sqrt{0,16}\)
\(=4.\sqrt{\frac{25}{100}}+2\sqrt{\frac{36}{100}}-2\sqrt{\frac{16}{100}}\)
\(=4.\frac{1}{2}+2.\frac{3}{5}-2.\frac{4}{25}\)
\(=2+\frac{6}{5}-\frac{8}{25}\)
\(=\frac{72}{25}\)
Bài 7 :
( bạn đạt A = (...) cái biểu thức đấy nhé, tự đặt )
Ta có :
\(\frac{1}{\sqrt{1}}=\frac{1}{1}>\frac{1}{10}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(............\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(A>\frac{100}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)
\(\Rightarrow\)\(A>10\)
Vậy \(A>10\)
Chúc bạn học tốt ~
Bạn làm được mình bài 7 thôi à, mình thấy bạn giỏi lắm mà. Mình có tới mấy chục bài cần giải cơ. Dạo này mình hỏi nhiều vì sắp đi thi.
a)Gọi tam giác: ABC có 3 đường cao :AH =BM =CN
SABC = 1/2 .BC.AH = 1/2 AC.BM =1/2 AB.CN
=> BC = AC = AB => Tam giác ABC đều
b) tam giác ABC đều => HA đông thời là trung tuyến
=> BH = 1/2 BC =1/2 AB
Áp dụng pi ta go cho tam giác ABH: AB2 = BH2 + AH2 => AB2 =AB2/4 + \(\left(\frac{\alpha\sqrt{3}}{2}\right)^2\)
3/4 AB2 = 3/4 \(\alpha\)2 =>AB2 =\(\alpha\)2 => AB =\(\alpha\)
Vậyđộ dàicạnh của tam giác đều là \(\alpha\)
Voi dien tich khong doi thi chieu cao va do dai day la 2 dai luong ti le nghich
=> tích của các chiều cao và độ dài các đây không đối = diện tích tam giác
Ma cac chieu cao bang nhau => cac canh bang nhau
=> tam giác đều
Sử dụng công thức Hê - rông nha
Nửa chu vi tam giác là :
\(p=\frac{\sqrt{20}+\sqrt{26}+\sqrt{34}}{2}\approx7,7\)
Diện tích tam giác là :
\(S=\sqrt{7,7\left(7,7-\sqrt{20}\right)\left(7,7-\sqrt{26}\right)\left(7,7-\sqrt{34}\right)}=11đvdt\)
Vậy \(S_{\Delta}=11đvdt\)
Công thức lớp 10 đó
Giải theo công thức Heron:
\(S_{\Delta}=\frac{\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}}{4}\)
Thay độ dài các cạnh của tam giác vào, ta được \(S_{\Delta}=1936\)