Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: DC=4,8*1,5=7,2cm
AH=1/2*7,2=3,6cm
S ABCD=1/2*3,6(7,2+4,8)=6*3,6=21,6cm2
b:
Sửa đề: Tính DH
S ADC=1/2*7,2*3,6=12,96cm2
=>S AHD=4,68cm2
=>S AHC=8,28cm2
=>S AHD/S AHC=13/23
=>HD/HC=13/23
mà HD+HC=7,2
nên HD=2,6cm
a)SABC = 1/3 SADC VÌ
AB = 1/3 CD
CHIỀU CAO HẠ TỪ C XUỐNG AB BẰNG CHIỀU CAO HẠ TỪ A XUỐNG CD (đều bằng chều cao hình thang ABCD)
b)MÀ HAI TAM GIÁC NAY CHUNG ĐÁY AC NÊN CHIỀU CAO HẠ TỪ B XUỐNG AC BẰNG 1/3
CHIỀU CAO HẠ TỪ D XUÔNG AC
SAOB = 1/3 SAOD VÌ
CHUNG ĐÁY AO
CHIỀU CAO HẠ TỪ B XUÔNG AO BẰNG 1/3 CHIỀU CAO HẠ TỪ D XUỐNG AO
SUY RA SAOD = 3/4 SABC
SABC= 4,5 : 1/3 = 13,5 CM2
SABC = 1/3 SACD ( cmt )
SACD= 13,5 : 1/3 = 40,5 CM2
Ta có : MC = 16cm – 7cm = 9cm.
Chiều cao từ B xuống đáy MC của hình tam giác BMC cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Chiều cao đó là :
37,8 x 2 : 9 = 8,4 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là :
(16 + 9) x 8,4 : 2 = 105 (cm2).
Chiều cao của tam giác ADC là : 54x2:10.8=10(cm)
Diện tích tam giác ADC là : 27x10:2= 135(cm)
a chắc chắn
Từ A kẻ AE vuông góc CD => AE là đường cao của hình thang ABCD và tam giác ADC
độ dài đáy bé = 75% độ dài đáy lớn => AB = 3/4 CD
\(S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right)\cdot AE}{2}\) = \(\dfrac{\left(\dfrac{3}{4}CD+CD\right)\cdot AE}{2}\) = \(\dfrac{\dfrac{7}{4}CD\cdot AE}{2}\)
mà \(S_{ADC}=\dfrac{AE\cdot CD}{2}=72\) (cm2)
=> \(S_{ABCD}=\dfrac{7}{4}\cdot72=126\) (cm2)