Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=6\)
=>1/2*3*sin135*AB=6
=>\(AB=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Cạnh góc vuông thứ 1 :
` 84 : ( 3 + 4) xx 4 = 48 (dm)`
Cạnh góc vuông thứ 2:
` 84- 48 =36 (dm)`
Diện tích hình tam giác:
` 36 xx 48 : 2 = 864 (dm^2)`
a)
Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là:
4+5+6=15 (cm)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:
Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )
b)
Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)
Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:
Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)
Gọi 2 cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác đó lần lượt là a;b;c
Theo đề bài ta có : \(S=\frac{ab}{2}=150m^2\Rightarrow ab=300\left(m\right)\)
Và \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) \(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}\right)^2=\left(\frac{b}{4}\right)^2=\frac{ab}{3.4}=\frac{300}{12}=25=5^2\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}\right)^2=5^2\Rightarrow\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)
\(\Rightarrow\left(\frac{b}{4}\right)^2=5^2\Rightarrow\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)
Áp dụng định lý pitago ta có :
\(c^2=a^2+b^2=15^2+20^2=225+400=625=25^2\)
\(\Rightarrow c=25\left(m\right)\)
Vậy cạnh huyền của tam giác đó dà 25m .
Gọi độ dài 2 cạnh góc vuông là a và b. Ta có: 3a=4b => a=\(\frac{4b}{3}\)(1)
và a.b=150.2=300 <=> \(\frac{4b}{3}.b=300\)=> b.b=225=15.15 => b=15 (cm). Thay vào (1) => a=\(\frac{4.15}{3}\)=20 (cm)
=> Độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{15^2+20^2}=\sqrt{225}\)=25 (cm)
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AB+AC
\(\Leftrightarrow7-3< BC< 7+3\)
\(\Leftrightarrow4< BC< 10\)
\(\Leftrightarrow BC\in\left\{5;7\right\}\)
Ta có: AC + AB > BC > AC - AB(bất đẳng thức tam giác)
=>7 + 3 > BC > 7 - 3
10 > BC > 4
Mà độ dài BC là số nguyên tố nên BC\(\in\)(5,7)
Với BC =5 thì \(\Delta ABC\) là tam giác thường
Với BC =7 thì \(\Delta ABC\) là tam giác cân
Lời giải:
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là $a$ và $b$ (cm).
Độ dài cạnh huyền: $\sqrt{a^2+b^2}$ (theo định lý Pitago)
Diện tích: $ab:2=150$
$\Rightarrow ab=300$
Chu vi htg: $a+b+\sqrt{a^2+b^2}=60$
$\Leftrightarrow \sqrt{a^2+b^2}=60-(a+b)$
$\Rightarrow a^2+b^2=[60-(a+b)]^2=3600+a^2+b^2+2ab-120(a+b)$
$\Leftrightarrow 3600+2ab-120(a+b)=0$
$\Leftrightarrow 3600+2.300-120(a+b)=0$
$\Leftrightarrow a+b=35$ (cm)
$\Leftrightarrow a=35-b$. Thay vào điều kiện $ab=300$ thì:
$b(35-b)=300$
$\Leftrightarrow 35b-b^2=300$
$\Leftrightarrow b^2-35b+300=0$
$\Leftrightarrow (b-20)(b-15)=0$
$\Leftrightarrow b=20$ hoặc $b=15$
Nếu $b=20$ thì $a=15$. Cạnh huyền $\sqrt{20^2+15^2}=25$ (cm)
Nếu $b=15$ thì $a=20$. Cạnh huyền $\sqrt{20^2+15^2}=25$ (cm)
\(\frac{3.3}{2}=4,5 \)
=> S=4,5cm2
Hình:
Kẻ đường cao AH( H thuộc BC)
Vì tam giác vuông ACH có góc C bằng 60 độ nên tam giác vuông ACH là nửa tam giác đều
Suy ra:
\(CH=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}\cdot3=1,5\)
Áp dụng Pytago vào tam giác vuông ACH đề tìm AH:
Ta có: \(AC^2=CH^2+AH^2\)
\(AH^2=AC^2-CH^2=9-2,25=6,75\)
Suy ra: \(AH=\sqrt{6,75}\)
Vậy \(S_{\Delta ABCD}=\frac{\sqrt{6,75}\cdot3}{2}=\frac{9\sqrt{3}}{4}\)
Từ đây người ta hình thành công thức tính diện tích tam giác đều có độ dài ba cạnh là a
Ta có: \(S=a^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{4}\)(áp dụng định lí Heron để suy ra)