Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Đổi : 0,5 dm = 5 cm
Độ dài cạnh đáy BC là : 40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Bài 2 :
Chiều cao hình tam giác là : 0,6 : 3/4 = 0,8 ( dm )
Diện tích hình tam giác là : 0,8 x 0,6 : 2 = 0,24 ( dm2)
Bài 2 : Chiều cao là:
0.6 x 7 : 3 = 1.4 (dm)
Diện tích hình tam giác là:
1.4 x 0.6 : 2 = 0.42 ( dm2)
Bài 1 : BC 40 cm( lười quá)
chiều cao của hình tam giác đó là
12 x 40% = 4,8(cm)
Diện tích của hình tam giác đó là:
12 x 4,8 : 2 = 28,8 (cm2)
đáp số:....
a) Đổi 0,5 dm = 5 cm
Đáy BC của hình tam giác ABC đó là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Đáp số : 16 cm
b) Chiều cao hình tam giác đó là :
0,6 x 3/4 = 0,45 ( dm )
Diện tích hình tam giác đó là :
0,6 x 0,45 : 2 = 0,135 ( dm2 )
Đáp số : 0,135 dm2
Trả lời :.............................................
0,135 dm2
Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
k nhé
Bài 1:
Cạnh đáy của hình tam giác là:27*2/4,5=12(cm)
Đáp số :12cm.
Bài 2 :
Diện tích hình tam giác là :12*12=144(cm2)
Cạnh đáy hình tam giác là:144*2/16=18(cm)
Đáp số :18 cm.
Diện tích hình tam giác đó là:(20x12):2=120 (cm2)
Vì diện tích hình thang = diện tích hình tam giác = diện tích hình thang = 120 cm2
Tổng 2 đáy của hình thang là:120x2:10=24 (cm)
Như vậy trung bình cộng 2 đáy của hình thang là:24:2=12cm
Diện tích tam giác là :
20 x 12 : 2= 120 (cm2)
Đáy hinh thang là :
120 : 12 = 10 (cm)
Trung binh công của hai đáy là :
(12 + 10) :2 = 11 (cm)
Đáp số : 11 cm
Tính diện tích hình tam giác:
20 x 12 : 2 = 120 (cm2)
Diện tích hình thang cũng bằng 120 cm2
Ta có diện tích hình thang bằng trung bình cộng (TBC) độ dài 2 đáy nhân với chiều cao.
Do đó TBC độ dài 2 đáy của hình thang bằng diện tích chia cho chiều cao. Từ đó tính được TBC độ dài 2 đáy của hình thang đã cho là:
120 : 10 = 12 (cm)
Chiều cao của hình tam giác là:
40x1/2=20(cm)
Diện tích hình tam giác đó là:
1/2x40x20=400(cm\(^2\))
Đáp số:400 cm\(^2\)
chiều cao tam giác đó là
40x\(\frac{1}{2}\)=20(cm)
diện tích tam giác là
40x20:2=400(cm2)
đs............