K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

2 tháng 8 2021

A. 1155 nha bạn 

16 tháng 9 2017

Ta có : \(1^2+2^2+3^2+.....+10^2=385\)

\(\Leftrightarrow2^2\left(1^2+2^2+3^2+.....+10^2\right)=2^2.385\)

\(\Leftrightarrow2^2+4^2+6^2+.....+20^2=4.385\)

\(\Leftrightarrow2^2+4^2+6^2+.....+20^2=1540\)

16 tháng 9 2017

Sửa đề: CHo 12+22+...+102=385. Tính S = 22+42 +...+ 202

S = 22 + 42 +...+ 202

= (1.2)2 + (2.2)2 +...+ (2.10)2

= 12.22 + 22.22 +...+ 22.102

= 22(12 + 22 +...+ 102)

= 4.385

= 1540

\(6^{33}=\left(6^3\right)^{11}=216^{11}\)

\(15^{22}=\left(15^2\right)^{11}=225^{11}\)

\(216^{11}< 225^{11}\Rightarrow6^{33}< 15^{22}\)

22 tháng 7 2019

Ta có : 633 = 63.11 = (63)11 = 21611

            1522 = 152.11 = (152)11 = 22511

Vì 21611 < 22511

=> 633 < 1522

Vậy 633 < 1522 

30 tháng 4 2018

Đề văn cảm nhận  bài thơ bạn đến chơi nhà

30 tháng 4 2018

lớp 7 nha mấy bn

13 tháng 6 2017

giờ thì hết on rồi nhỉ

19 tháng 5 2018

minhf,k mình nhé

12 tháng 11 2015

Bằng 6 nha bạn

 

3 tháng 6 2020

Cho mình thêm đk : AC cắ BE tại E

đầu tiên ; chúng ta cùng thừa nhận 1 t/c : 2 đường phân giác của  góc ngoài tại đỉnh B và C và đường phân giác của góc A cùng đi qua 1 điểm

Bạn chịu khó gõ link này lên google để xem bài cm nhé ! 

Link      :            https://baitapsgk.com/lop-7/sbt-toan-lop-7/cau-41-trang-44-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-2-chung-minh-rang-hai-duong-phan-giac-cua-hai-goc-ngoai-tai-b-va-c.html

Quay lại bài toán của bạn : 

ABCDEx

Kẻ tia đối của tia AB là Ax

ta có : \(\widehat{BAC}+\widehat{xAC}=180^o\left(kb\right)\)

Thay số : \(\widehat{BAC}=120^o\)

=>\(120^o+\widehat{xAC}=180^o\)

=> \(\widehat{xAC}=60^o\)

Mà ta có : AD-pg Â

=>Â12=\(\frac{120^o}{2}\)=60o

Ta có : \(\widehat{DAC}=\widehat{xAC}\left(=60^o\right)\)

=> AC - phân giác \(\widehat{xAD}\)

Xét \(\Delta ABD:\)

AC-phân giác\(\widehat{xAD}\) hay AC - phân giác góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABD\)

BE-phân giác \(\widehat{ABD}\)

Mà AC cắt BE tại E (gt)

=> DE - pg góc ngoài dại đỉnh D của \(\Delta ABD\) ( t/c 2 đường phân giác góc ngoài và đường phân giác góc trong của tam giác cùng đi qua 1 điểm)

Mà \(\widehat{EDC}\)là góc ngoài tại đỉnh D của \(\Delta ABD\)

=> \(\widehat{EBD}+\widehat{BED}=\widehat{EDC}\)

=> \(\widehat{BED}=\widehat{EDC}-\widehat{EBD}\)

=> \(\widehat{BED}=\frac{\widehat{ADC}-\widehat{ABC}}{2}\)(1)

Ta có : \(\widehat{ADC}\)- góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABD\)

=> \(\widehat{BAD}+\widehat{ABD}=\widehat{ADC}\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{ADC}-\widehat{ABD}\)

Thay \(\widehat{BAD}=\widehat{ADC}-\widehat{ABD}\) vào (1) ta được : 

\(\widehat{BED}=\frac{\widehat{BAD}}{2}\)

thay số : \(\widehat{BAD}=60^o\)

=> \(\widehat{BED}=\frac{60^o}{2}=30^o\)