Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a là lấy 40 x 2 : 5 ( nhưng trc khi ghi phép tính này thì bn phải đổi 0,5 dm = 5 cm ) = 16 cm
b là đầu tiên là tìm chiều cao : 0,6 : 3/7 = 1,4 dm
rồi tìm diện tích : 1,4 x0,6 : 2 = 0,42 cm2 rồi đáp số
độ dài cạnh đáy BC là :
200 x 2 : 20 = 20 (cm)
vì M là trung điểm của đáy BC nên BM=MC
cạnh BM là :
20 : 2 = 10 (cm)
diện tích tam giác ABM là :
20 x 10 : 2 = 100 (cm2)
đáp số 100 cm2
Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 15cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC. Biết diện tích của hình tam giác ABC là 105cm2, tính diện tích hình tam giác ABM và độ dài cạnh BM
Đổi 0,5 dm = 5 cm
Đáy BC của hình tam giác là:
40 x 2 : 5 = 16 (cm)
k mk nha bn
Đổi : 0,5 dm = 5 cm
Độ dài đấy BC là : 40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Đáp số : 16 cm
Thấy hay thì k nhé
A B C H M
Đáy BC dài : 90 . 2 : 15 = 12cm
Vì M là trung điểm của BC => BM = MC = 12 : 2 = 6cm
=> \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có chung chiều cao AM, đáy BM = MC và đều nằm trong tam giác ABC
=> \(S_{\Delta ABM}\)= \(S_{\Delta ACM}\)= \(\frac{S_{\Delta ABC}}{2}=\frac{90}{2}=45cm^2\)
Đ/s: \(S_{\Delta ABM}=45cm^2\); BM = 6cm
* K dám chắc *
ĐỔI 0,5 dm = 5 cm
ĐÁY BC CỦA HÌNH TAM GIÁC ABC CÓ ĐỘ DÀI LÀ
40 x 2 : 5 = 16 cm
Đ/S ...................
Ta có: diện tích tam giác = Đáy x Chiều cao : 2
Vậy: Đáy = diện tích tam giác x 2 : chiều cao
<=> BC = 20 x 2 : 5 ( 0,5 dm = 5 cm)
= 8 (cm)
Ta có: diện tích tam giác = Đáy x Chiều cao : 2
Vậy: Đáy = diện tích tam giác x 2 : chiều cao
<=> BC = 20 x 2 : 5 ( 0,5 dm = 5 cm)
= 8 (cm)