K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(y=-3\cdot cosx\)

=>\(y'=-3\cdot\left(-1\right)\cdot sinx=3\cdot sinx\)

b: \(y=6\cdot sinx-5\cdot cosx\)

=>\(y'=6\cdot cosx-5\cdot\left(-1\right)\cdot sinx=6cosx+5\cdot sinx\)

4 tháng 8 2019

a) Ta có : -\(\sqrt{a^2+b^2}< =asinx+bcosx< =\sqrt{a^2+b^2}\)

=> \(-\sqrt{12^2+\left(-5\right)^2}< =y< =\sqrt{12^2+\left(-5\right)^2}\)

<=> \(-\sqrt{13}< =y< =\sqrt{13}\)

Vậy min=\(-\sqrt{13}\) ,max=\(\sqrt{13}\)

b) \(-\sqrt{9+16}< =3cosx-4sinx< =\sqrt{9+16}\)

<=> -5 <=3cos x -4sinx <= 5

<=> 0<= y <= 10

Vậy min=0 max=10

13 tháng 11 2023

a: ĐKXĐ: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=-2\\x< =-3\end{matrix}\right.\)

\(y=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\sqrt{x^2+5x+6}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x^2+5x+6\right)'}{2\sqrt{x^2+5x+6}}=\dfrac{2x+5}{2\sqrt{x^2+5x+6}}\)

y'>0

=>\(\dfrac{2x+5}{2\sqrt{x^2+5x+6}}>0\)

=>2x+5>0

=>\(x>-\dfrac{5}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>=-2

Đặt y'<0

=>2x+5<0

=>2x<-5

=>\(x< -\dfrac{5}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x<=-3

Vậy: Hàm số đồng biến trên \([-2;+\infty)\) và nghịch biến trên \((-\infty;-3]\)

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x+1}{x-3}>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< =-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(y=\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(\dfrac{2x+1}{x-3}\right)'}{2\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}}\)

=>\(y'=\dfrac{\dfrac{\left(2x+1\right)'\left(x-3\right)-\left(2x+1\right)\left(x-3\right)'}{\left(x-3\right)^2}}{2\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}}\)

=>\(y'=\dfrac{\dfrac{2\left(x-3\right)-2x-1}{\left(x-3\right)^2}}{2\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}}\)

\(=-\dfrac{\dfrac{7}{\left(x-3\right)^2}}{2\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}}< 0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ, trừ x=-1/2 ra

=>Hàm số luôn đồng biến trên \(\left(3;+\infty\right);\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\)

c:

ĐKXĐ: x>=-3

 \(y=\left(x+1\right)\sqrt{x+3}\)

=>\(y'=\left(x+1\right)'\cdot\sqrt{x+3}+\left(x+1\right)\cdot\sqrt{x+3}'\)

=>\(y'=\sqrt{x+3}+\left(x+1\right)\cdot\dfrac{\left(x+3\right)'}{2\sqrt{x+3}}\)

=>\(y'=\sqrt{x+3}+\dfrac{x+1}{2\sqrt{x+3}}\)

=>\(y'=\dfrac{2x+6+x+1}{2\sqrt{x+3}}=\dfrac{3x+7}{2\sqrt{x+3}}\)

Đặt y'>0

=>3x+7>0

=>x>-7/3

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>-7/3

Đặt y'<0

3x+7<0

=>x<-7/3

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(-3< x< -\dfrac{7}{3}\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên \(\left(-\dfrac{7}{3};+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-3;-\dfrac{7}{3}\right)\)

d: \(y=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)(ĐKXĐ: \(x\in R\))

=>\(y'=\dfrac{\left(x-1\right)'\left(x^2+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)'}{\left(x^2+1\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{x^2+1-2x\left(x-1\right)}{\left(x^2+1\right)^2}=\dfrac{-x^2+2x+1}{\left(x^2+1\right)^2}\)

Đặt y'>0

=>\(-x^2+2x+1>0\)

=>\(1-\sqrt{2}< x< 1+\sqrt{2}\)

Đặt y'<0

 

=>\(-x^2+2x-1< 0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>1+\sqrt{2}\\x< 1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(1-\sqrt{2};1+\sqrt{2}\right)\)

hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(1+\sqrt{2};+\infty\right);\left(-\infty;1-\sqrt{2}\right)\)

12 tháng 11 2023

a: \(y=\left(x-1\right)^3\)

=>\(y'=\left[\left(x-1\right)^3\right]'=3\left(x-1\right)^2\cdot\left(x-1\right)'\)

\(=3\left(x-1\right)^2\)

b: \(y=\left(x+2\right)\left(2x^2-3\right)\)

=>\(y'=\left(x+2\right)'\left(2x^2-3\right)+\left(x+2\right)\left(2x^2-3\right)'\)

=>\(y'=2x^2-3+2\left(x+2\right)\)

\(=2x^2+2x+1\)

c: \(y=\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\)

=>\(y=\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)\)

=>\(y'=\left(x^2-2x+1\right)'\left(x+2\right)-\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)'\)

=>\(y'=\left(2x-2\right)\left(x+2\right)-x^2+2x-1\)

\(=2x^2+4x-2x-4-x^2+2x-1\)

=>\(y'=x^2+4x-5\)

c: \(y=\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)\)

=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\left(2x+1\right)+\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)'\)

\(=2x\left(2x+1\right)+2\left(x^2-1\right)\)

\(=4x^2+2x+2x^2-2=6x^2+2x-2\)

23 tháng 4 2021

a/ \(y'=\dfrac{1}{2}.\sqrt{\dfrac{x+1}{2x-1}}.\left(\dfrac{2x-1}{x+1}\right)'=\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{x+1}{2x-1}}.\dfrac{3}{\left(x+1\right)^2}\)

b/ \(y'=4+3x\)

c/ \(y'=x^2-8x+7\)

12 tháng 11 2023

a: \(y=\left(x+2\right)\left(2x^2-3\right)\)

=>\(y'=\left(x+2\right)'\left(2x^2-3\right)+\left(x+2\right)\left(2x^2-3\right)'\)

=>\(y'=2x^2-3+\left(x+2\right)\cdot2x\)

\(\Leftrightarrow y'=2x^2-3+2x^2+4x=4x^2+4x-3\)

b: \(y=\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\)

=>\(y=\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)\)

=>\(y'=\left(x^2-2x+1\right)'\left(x+2\right)+\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)'\)

=>\(y'=\left(2x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x^2-2x+1\right)\)

=>\(y'=2x^2+4x-2x-4+x^2-2x+1\)

=>\(y'=3x^2-3\)

c: \(y=\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)\)

=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\left(2x+1\right)+\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)'\)

=>\(y'=2x\left(2x+1\right)+2\left(x^2-1\right)\)

=>\(y'=4x^2+2x+2x^2-2=6x^2+2x-2\)

d: \(y=\left(x+2\right)\left(2x^2-5\right)\)

=>\(y'=\left(x+2\right)'\left(2x^2-5\right)+\left(x+2\right)\left(2x^2-5\right)'\)

=>\(y'=2x^2-5+2x\left(x+2\right)=4x^2+4x-5\)

12 tháng 11 2023

a:

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{3}{2};1\right\}\)

 \(y=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-4x+4}{2x^2-2x-3x+3}\)

=>\(y=\dfrac{x^2-4x+4}{2x^2-5x+3}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x^2-4x+4\right)'\left(2x^2-5x+3\right)-\left(x^2-4x+4\right)\left(2x^2-5x+3\right)'}{\left(2x^2-5x+3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(2x-4\right)\left(2x^2-5x+3\right)-\left(2x-5\right)\left(x^2-4x+4\right)}{\left(2x^2-5x+3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{4x^3-10x^2+6x-8x^2+20x-12-2x^3+8x^2-8x+5x^2-20x+20}{\left(2x^2-5x+3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{2x^3-5x^2-2x+8}{\left(2x^2-5x+3\right)^2}\)

b:

ĐKXĐ: x<>-3

 \(y=\left(x+3\right)+\dfrac{4}{x+3}\)

=>\(y'=\left(x+3+\dfrac{4}{x+3}\right)'=1+\left(\dfrac{4}{x+3}\right)'\)

\(=1+\dfrac{4'\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)'}{\left(x+3\right)^2}\)

=>\(y'=1+\dfrac{-4}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{\left(x+3\right)^2-4}{\left(x+3\right)^2}\)

y'=0

=>\(\left(x+3\right)^2-4=0\)

=>\(\left(x+3+2\right)\left(x+3-2\right)=0\)

=>(x+5)(x+1)=0

=>x=-5 hoặc x=-1

c:

ĐKXĐ: x<>-2

 \(y=\dfrac{\left(5x-1\right)\left(x+1\right)}{x+2}\)

=>\(y=\dfrac{5x^2+5x-x-1}{x+2}=\dfrac{5x^2+4x-1}{x+2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(5x^2+4x-1\right)'\left(x+2\right)-\left(5x^2+4x-1\right)\left(x+2\right)'}{\left(x+2\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(5x+4\right)\left(x+2\right)-\left(5x^2+4x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{5x^2+10x+4x+8-5x^2-4x+1}{\left(x+2\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{10x+9}{\left(x+2\right)^2}\)

\(y'\left(-1\right)=\dfrac{10\cdot\left(-1\right)+9}{\left(-1+2\right)^2}=\dfrac{-1}{1}=-1\)

d: 

ĐKXĐ: x<>2

\(y=x-2+\dfrac{9}{x-2}\)

=>\(y'=\left(x-2+\dfrac{9}{x-2}\right)'=1+\left(\dfrac{9}{x-2}\right)'\)

\(=1+\dfrac{9'\left(x-2\right)-9\left(x-2\right)'}{\left(x-2\right)^2}\)

=>\(y'=1+\dfrac{-9}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{\left(x-2\right)^2-9}{\left(x-2\right)^2}\)

y'=0

=>\(\dfrac{\left(x-2\right)^2-9}{\left(x-2\right)^2}=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-9=0\)

=>(x-2-3)(x-2+3)=0

=>(x-5)(x+1)=0

=>x=5 hoặc x=-1

16 tháng 7 2017

NV
6 tháng 6 2020

1/ a/ \(y'=-5sinx+\frac{3}{cos^2\left(x+15^0\right)}\)

b/ \(y'=\frac{6cos3x\left(-4cosx-5\right)-8sinx.sin3x}{\left(4cosx+5\right)^2}\)

2/ \(y'=-3cosx-\frac{15}{sin^23x}\Rightarrow y'\left(\frac{\pi}{4}\right)=-3cos\left(\frac{\pi}{4}\right)-\frac{15}{sin^2\left(\frac{3\pi}{4}\right)}=-\frac{60+3\sqrt{2}}{2}\)

3/ \(y'=4x-5\)

a/ \(y'\left(2\right)=3\) ; \(y\left(2\right)=2\)

Tiếp tuyến: \(y=3\left(x-2\right)+2=3x-4\)

b/ Tiếp tuyến song song \(y=2x-3\Rightarrow\) có hệ số góc bằng 2

\(\Rightarrow4x_0-5=2\Rightarrow x_0=\frac{7}{4}\Rightarrow y\left(\frac{7}{4}\right)=\frac{11}{8}\)

Tiếp tuyến: \(y=2\left(x-\frac{7}{4}\right)+\frac{11}{8}\)

c/ \(-x+3y-1=0\Rightarrow y=\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}\)

Tiếp tuyến vuông góc với d nên có hệ số góc bằng \(-3\)

\(\Rightarrow4x_0-5=-3\Rightarrow x_0=\frac{1}{2}\Rightarrow y\left(\frac{1}{2}\right)=2\)

Tiếp tuyến: \(y=-3\left(x-\frac{1}{2}\right)+2\)

5 tháng 6 2020

3/ a, y=\(2x^2-5x+4\)

Ta có: \(x_o=2\)-> \(y_0=2\)

-> \(f'\left(x_0\right)=3\)

Nên ta có pttt: y'= 3x - 4

19 tháng 3 2018

Xét hàm số y= f(x)= sinx+ 5cosx

TXĐ: D = R.

nên hàm số không chẵn, không lẻ trên R.

Đáp án C

23 tháng 6 2016

Xét: 
f(-x)=3.sin(-x)-2 
Mà sin(-x)=-sinx nên 
=>f(-x)=3.sin(-x)-2=-3sinx-2 
Mặt khác: -f(x)=-3sinx+2 
Vậy f(-x)≠f(x) và f(-x)≠-f(x) Nên theo định nghĩa thì hàm số không chẵn cũng không lẻ.