Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau:
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.
- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.
* Những yếu tố cấu trúc:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.
- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.
*Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: .....................................
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.
- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.
Những yếu tố cấu trúc:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.
- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.
Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
Trong 4 bậc cấu trúc Protein, bậc cấu trúc nào có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù Protein?
Trong 4 bậc cấu trúc Protein, bậc cấu trúc 1 có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù Protein
- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T, G = x=> A + G = T + X
- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T, G = x=> A + G = T + X
1. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
Ở động vật có quá trình phát sinh giao tử ở cả hai giới là đực và cái, quá trình phát sinh giao tử là quá trình giảm phân. Chi tiết bạn có thể tham khảo trong sách giáo khoa sinh học là rõ nhất. Mình có thể mô tả chi tiết nhưng sẽ rất dài.
2. bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định.
Ở các loài sinh sản hữu tính, luôn có sự kết hợp giữa các giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh. Để đảm bảo sự duy trì ổn định này cần thông qua hai quá trình là quá trình giảm phân tạo giao tử và quá trình tái tổ hợp các giao tử đực và cái. Quá trình giảm phân bình thường ở các cá thể đực giúp tạo ra các giao tử đực (tinh trùng) có chứa bộ NST đơn của loài và mỗi NST này đều tồn tại ở dạng NST đơn. Ở các cá thể cái có sự tạo thành giao tử cái (trứng) và các thể tiêu biến đều chứa bộ NST đơn của loài và các NST này cũng là các NST đơn, các thể tiêu biến không có vai trò rõ ràng trong sinh sản hữu tính. Trong quá trình thụ tinh có sự tái tổ hợp giữa các giao tử đực và cái, sự hợp nhất giữa 2 bộ NST đơn của loài sẽ tạo nên một hợp tử có chứa 2n NST. Đó cũng chính là bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài.
3. Biến dị tổ hợp ...........
Trước hết cần hiểu: biến dị tổ hợp là những biến dị di truyền phát sinh trong quá trình sắp xếp lại vật chất di truyền ở cấp độ tế bào thông qua quá trình thụ tinh.
Mỗi loài sinh vật có 2n NST đơn trong tế bào, quá trình phân chia NST về các giao tử trong quá trình giảm phân là hoàn toàn ngẫu nhiên nên số loại giao tử mà mỗi cá thể có thể tạo ra là 2^n (2 mũ n) (n là số NST trong bộ NST đơn bội của loài). Như vậy, sự kết hợp đực cái sẽ có 2^n x 2^n = 2^2n loại hợp tử. Đó chính là cơ sở cho sự phong phú của biến di tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính trong sinh giới.
Ngày nay người ta thường ứng dụng biến dị tổ hợp trong nghiên cứu chọn giống cây trồng vật nuôi có những tính trạng tốt để phục vụ sản xuất.
Câu 1: Quá trình phát sinh giao tử ở động vật là:
- Phát sinh giao tử cái:
+ Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho 1 thể cức thứ nhất có kích thược nhỏ và kích thước lớn.
+ Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 kích thước nhỏ và 1 tế bào trứng kích thước lớn.
- Phát sinh giao tử đực:
+ Tinh bào bâc I qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc II.
+ Mỗi tinh bào bậc II qua giảm phân II cho 2 sinh tử, các sinh tử phát sinh thàn tinh trùng.
Câu 2: Bộ nhiễn sắc thể của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể là vì sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 3:
- Biến dị tổ hợp xuất hiên phing phú ở các loài sinh sản hữu tính và được giải thích dựa trên cơ sở:
+ Nhờ quá trình giao phối, do phân li độc lập của các nhiễm sắc thể và tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái.
+ Do sự hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước.
Tham khảo:
Nhiễm sắc thể (NST) là vật liệu di truyền ở cấp độ tế bào, có vai trò rất quan trọng trong di truyền.
Đường kính của nhiễm sắc thể có chiều dài từ 0,5-50 micrômét, đường kính từ 0.2-2 micromét, đồng thời có bốn hình dạng đặc trưng là hình móc, hình que, hình hạt và chữ V.
Nhiễm sắc thể là đặc trưng ở cấp độ tế bào
Cấu trúc của nhiễm sắc thể
Ở sinh vật nhân sơ và virus
Trên thực tế, nhiễm sắc thể là một thuật ngữ không được định nghĩa hTrong tế bào nhân sơ, genophore phù hợp hơn vì không có sự hiện diện của crômatit. Ở sinh vật nhân sơ ADN thường là ở dạng vòng. Đôi lúc, nó đi cùng với 1 hoặc 1 vài phân tử ADN tròn và nhỏ hơn (gọi là plasmid). Cấu trúc di truyền này (genophore) cũng được tìm thấy ở ti thể và lục lạp, phản ánh nguồn gốc từ vi khuẩn
Ở 1 số virus genophore rất đơn giản: ADN hoặc ARN trần (dạng sợi hoặc vòng).
Ở sinh vật nhân chuẩn
Hình thái và cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể
Hình thái của nhiễm sắc thể được nhìn rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân, khi nhiễm sắc thể đã xoắn và rút ngắn cực đại. Khi ấy, nhiễm sắc thể là nhiễm sắc thể cấu trúc kép. Nó gồm hai nhiễm sắc tử chị em (còn gọi là crômatit) gắn với nhau ở tâm dộng (eo thứ nhất hay còn gọi là eo sơ cấp), chia nó thành hai cánh. Tâm động còn là điểm đính nhiễm sắc thể vào sợi tơ vô sắc của thoi phân bào. Nhờ vậy, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào thì các nhiễm sắc thể sẽ theo đó di chuyển về hai cực của tế bào. Ở một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai (eo thứ cấp).
Ở tế bào không phân chia, nhiễm sắc thể có cấu trúc đơn. Mỗi nhiễm sắc tuơng ứng với một crômatit ở nhiễm sắc thể ở kì giữa.
Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù qua các thế hệ tế bào và cơ thể, nhưng có biến đổi qua các giai đoạn của chu kì tế bào.
Cấu trúc siêu hiển vi
Trong khi tế bào nhân sơ có nhiễm sắc thể dạng vòng và nhỏ(ngoại trừ 1 số trường hợp đặc biêt), tế bào nhân chuẩn thường có nhiễm sắc thể sợi và lớn. Ngoài ra, tế bào có thể có nhiều hơn 1 loại nhiễm sắc thể.
Trong nhân, nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein loại histon. Lượng ADN khổng lồ của mỗi tế bào sinh vật nhân chuẩn có thể xếp gọn vào nhân tế bào có kích thước rất nhỏ là do sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau trong mỗi nhiễm sắc thể. ADN (đường kính 2nm) xoắn tạo thành mức xoắn 1: Chuỗi nuclêôxôm. Tiếp đó là mức xoắn 2. Mức xoắn tối đa là crômatit.
Cấu trúc của nhiễm sắc thể
Ngoài các gen ra, để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền, mỗi nhiễm sắc thể còn có 3 bộ phận chủ yếu: Tâm động, các trình tự đầu mút và trình tự khởi đầu tái bản.
Đặc điểm của bộ nhiễm sắc thể
Tế bào của mỗi loài sinh vật khác nhau thì có bộ nhiễm sắc thể khác nhau, đặc trưng về số lượng và hình dạng của mỗi loài. Số lượng bộ nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội không phản ánh được trình độ tiến hóa của loài.
Tham khảo
Nhiễm sắc thể (NST) là vật liệu di truyền ở cấp độ tế bào, có vai trò rất quan trọng trong di truyền.
Cấu trúc của nhiễm sắc thể
Ngoài các gen ra, để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền, mỗi nhiễm sắc thể còn có 3 bộ phận chủ yếu: Tâm động, các trình tự đầu mút và trình tự khởi đầu tái bản.
Đặc điểm của bộ nhiễm sắc thể
Tế bào của mỗi loài sinh vật khác nhau thì có bộ nhiễm sắc thể khác nhau, đặc trưng về số lượng và hình dạng của mỗi loài. Số lượng bộ nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội không phản ánh được trình độ tiến hóa của loài.
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .
*) Những nguyên tắc trong quá trình tự nhân đôi của ADN:
- Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nucleotit ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X
- Nguyên tắc giữ lại một nửa( bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ(mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới
- Nguyên tắc khuôn mẫu: Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ
a) Cấu trúc bậc 1 b) cấu trúc bậc 2
c) Cấu trúc bậc 3 d) cấu trúc bậc 4
Đáp án: a
Tính đặc trưng của protein được thể hiện ở cấu trúc bậc 3 ( cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại protein), bậc 4 ( số lượng và số loại chuỗi axit amin)