Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh các biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.
Từ đó suy ra f'(x)=0
a) f(x)=1⇒f′(x)=0f(x)=1⇒f′(x)=0 ;
b) f(x)=1⇒f′(x)=0f(x)=1⇒f′(x)=0 ;
c) f(x)=\(\frac{1}{4}\)(\(\sqrt{2}\)-\(\sqrt{6}\))=>f'(x)=0
d,f(x)=\(\frac{3}{2}\)=>f'(x)=0
\(5sin2a-6cosa=0\)
\(\Leftrightarrow sin2a=\dfrac{6}{5}cosa\)
\(\Leftrightarrow2\cdot sina\cdot cosa=\dfrac{6}{5}\cdot cosa\)
\(\Leftrightarrow cosa\left(2sina-\dfrac{6}{5}\right)=0\)
=>cosa=0 hoặc sina=3/5
hay \(a=\dfrac{\Pi}{2}+k\Pi\) hoặc \(\left[{}\begin{matrix}a=arcsin\left(\dfrac{3}{5}\right)+k2\Pi\\a=\Pi-arcsin\left(\dfrac{3}{5}\right)+k2\Pi\end{matrix}\right.\)
mà 0<a<pi/2
nên \(a=arcsin\left(\dfrac{3}{5}\right)\)
\(A=sina+sina+cota=2\cdot sina+cota\)
\(=\dfrac{38}{15}\)
a: \(\Leftrightarrow\tan\left(x-\dfrac{\Pi}{5}\right)=-\cot x=\tan\left(x+\dfrac{\Pi}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\Pi}{5}=x+\dfrac{\Pi}{2}+k\Pi\)
\(\Leftrightarrow k\Pi=-\dfrac{7}{10}\Pi\)
hay k=-7/10(vô lý)
b: \(\Leftrightarrow\cos x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Pi}{3}+k2\Pi\\x=-\dfrac{\Pi}{3}+k2\Pi\end{matrix}\right.\)
Bài 2. a) Hàm số đã cho không xác định khi và chỉ khi sinx = 0. Từ đồ thị của hàm số y = sinx suy ra các giá trị này của x là x = kπ. Vậy hàm số đã cho có tập xác định là R {kπ, (k ∈ Z)}.
b) Vì -1 ≤ cosx ≤ 1, ∀x nên hàm số đã cho không xác định khi và chỉ khi cosx = 1. Từ đồ thị của hàm số y = cosx suy ra các giá trị này của x là x = k2π. Vậy hàm số đã cho có tập xác định là R {k2π, (k ∈ Z)}.
c) Hàm số đã cho không xác định khi và chỉ khi .
Hàm số đã cho có tập xác định là R {}.
d) Hàm số đã cho không xác định khi và chỉ khi
Hàm số đã cho có tập xác định là R {}.
\(\dfrac{\Omega}{2}< a< \Omega\)
=>\(cosa< 0\)
\(sin\alpha=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)
mà cosa<0
nên \(cos\alpha=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(cos\left(\alpha-\dfrac{\Omega}{6}\right)=cos\alpha\cdot cos\left(\dfrac{\Omega}{6}\right)+sin\alpha\cdot sin\left(\dfrac{\Omega}{6}\right)\)
\(=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{-2\sqrt{6}+1}{6}\)