K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2015

tia đó phải nằm giữa hai cạnh của góc và chia góc đó ra thành hai góc nhỏ bằng nhau

22 tháng 3 2015

Một tia là tia phân giác của 1 góc khi:


+Tia đó phải nằm giữa 2 cạnh còn lại

+Chia góc đó thành 2 cạnh bằng nhau

 

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, từ đó tính được:

= 1200- 300= 900

b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox,On, từ đó tính được

= 600- 150= 450

14 tháng 9 2017

hay quá tớ cũng làm giống như zậy

29 tháng 7 2017

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

29 tháng 7 2017

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC. 
*Tính góc BIC: 
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB ) 
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180 
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2 
Từ đây em tính đc góc BIC 

*Tính góc BKC: 
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ. 
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2. 
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90 
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90 
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360 
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC 

*Tính góc BEC: 
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180 
Đã có EBK và BKC => BEC

cách 2

 Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2 
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2 
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên 
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông 
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2 
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2 

a) vì oc là tia phân giác của góc aob nên ta có:

ocb=aoc : 2 = 140 : 2 = 70 (1)

vì od là tia đối của tia oa nên :

góc dob + góc boa =180 (2 góc kề bù)

=> góc dob = 180 - góc boa = 180 - 140 = 40 (2)

từ (1) và (2) suy ra góc doc =70 + 40 =110

b) mình chụi

8 tháng 7 2019

hình vẽ đâu

20 tháng 5 2018

O x z y m n

   a) tính \(\widehat{xOm}\)

vì Om là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{mOx}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=30^o\)

Vậy \(\widehat{xOm}=30^o\)

b) tính góc mOn

+)có góc yOx và yOz là 2 góc kề bù nên yOx + yOz = 180o

suy ra yOz =120

mà yOz có tia phân giác là On nên nOz=nOy =60o

+theo câu a thì mOy=30o

Thấy nOx và nOz là 2 góc kề bù nên nOx + nOz = 180o Suy ra nOx = 120o

Trên cùng 1 nửa mp bờ Ox có : \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}< \widehat{xOn}\) nên Oy nằm giữa 2 tia Om và On 

Suy ra mOn=yOn + yOm => mOn = 90o

                Vậy mOn=90o ; xOm=30o

Nhớ k cho mk nhé ( hình vẽ minh họa )

18 tháng 6 2020

a, ta có xoz bằng xoy cộng yoz 

suy ra 100 độ bằng 50 độ cộng yoz

nên suy ra  yoz bằng 100 độ trừ 50 độ bằng 50 độ 

vậy góc yoz bằng 5o độ

b, zoy bằng xoy [ cùng bằng 50 độ]

suy ra oy là tia phân giác của xoz

c, ta có xoy = yom +xom suy ra 50 chia 2 = 25 độ mà xoy = yoz nên moy =noy [ cùng bằng 25 độ]

nên mon = moy+noy  suy ra mon =25+25=50 

vậy mon =50 độ [ đpcm]

[ những chử bằng , độ , trừ .... xin hiểu là các dấu nha]

26 tháng 6 2020

gfujuudghe

17 tháng 5 2021

TRONG SÁCH GIÁO KHOA CÓ HẾT ẤY BẠN

a,Cộng 2 p/s cùng mẫu ta lấy tử số của số thứ nhất cộng với tử số của số thứ 2 và giữ ngguyeen mẫu.

\(-\frac{7}{3}+\frac{2}{3}=\frac{-7+2}{3}=\frac{-5}{3}\)

b, Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.