Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)
=>mctHcl=10,95(g)
C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)
vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)
vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có
C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)
C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)
vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%
Hcl=2,19%
nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)
nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
mol: 0,3 0,5
p.ứ: 0,3 0,3
sau p.ứ: 0 0,2 0,3
C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)
C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Theo đề bài, ta có:\(M_B=32.0,5=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_A=2,125.16=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy \(PTK_A=M_A=34đvC\)
Bài 1 :
a) Dặt CTHHTQ của h/c X là \(K_xP_yO_z\)
Ta có :
\(\%mK=55,19\%=>mK=117\left(g\right)=>nK=3\left(mol\right)\)
\(\%mP=14,62\%=>mP=31\left(g\right)=>nP=1\left(mol\right)\)
\(mO=212-117-31=64\left(g\right)=>nO=4\left(mol\right)\)
ta có tỉ lệ : \(x:y:z=nK:nP:nO=3:1:4\)
=> CTHH của X là \(K3PO4\)
b) MY = 2.29 = 58 (g/mol)
Đặt CTHHTQ của Y là CxHy
Ta có : %mC = 82,76 => mC = 48 (g) => nC = 4 (mol)
mH = 58 - 48 = 10(g) => nH = 10 (mol)
ta có : x : y = nC : nH = 4 : 10
=> CTHH của Y là C4H10
1. nAl= 2,7/27=0,1(mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -----> 2Al2O3
0,1mol 0,075mol 0,05m0l
a) VO2= 0,075.22,4= 1,68(lít)
b)mAl2O3= 0,05.102=5,1(g)
Cô sẽ làm cho e 1 ví dụ nhé
Luôn lấy khối lượng dung dịch là 100g.
Dung dịch | Khối lượng chất tan | Khối lượng dung dịch | Khối lượng dung môi | Nồng độ phần trăm | cách tính nồng độ phần trăm |
Nước muối sinh lí 0,9% |
0,9%*100 =0,9 |
100 |
100-0,9 =99,1 |
0,9% | C%=\(\dfrac{m_{NaCl}}{m_{dd}}.100\) |
Giấm ăn (dung dịch axit axetic 5%) |
5%*100 =5 |
100 |
100-5 = |
5% | ... |
Fomon (dung dịch fomanđehit 37%) | .... | ..... | ..... | ..... |
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
+Tính chất hóa học của oxi: oxi có thể tác dụng với kim loại trừ vàng bạc kim phi kim
có thể tác dụng với hợp chất đơn chất
là chất hoạt động mạnh có thể kết hợp với nhiều chất khác
+ tính chất hóa học của nước : Nước có thể tác dụng với kim loại, oxit bazo, oxit axit
+ độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định
+Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan