K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

giả sử B > C => H nằm giữa B và M 
dựng MD_|_AC (D thuộc AC) 
Thấy ABM là tgiác cân tại A (có AH là phân giác vừa là đường cao) 
=> HB = HM = BM/2 = MC/2 

Ta lại có AM là phân giác của góc HAC => DM = HM = MC/2 
=> MDC là nửa tgiác đều => C = 30o 
=> góc HAC = 90o - C = 90o-30o = 60o => góc MAC = 60o/2 = 30o 
=> A = 3.30o = 90o => B = 60o 

Vậy: A = 90o; B = 60o ; C = 30o 
-----TK NHA---------

DD
28 tháng 3 2021

Không mất tính tổng quát, giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\)khi đó \(H\)nằm giữa \(B\)và \(M\).

Xét tam giác \(ABM\)có \(AH\)vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên \(\Delta ABM\)cân tại \(A\).

\(AH\)đồng thời là đường trung tuyến. 

Kẻ \(MP\perp AC\).

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta AHM=\Delta APM\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

suy ra \(MP=MH=\frac{1}{2}MB=\frac{1}{2}MC\).

Xét tam giác vuông \(MPC\)có cạnh góc vuông bằng \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền nên góc đối diện cạnh góc vuông đó bằng \(30^o\)

do đó \(\widehat{C}=30^o\).

\(\frac{2}{3}\widehat{A}+\widehat{C}=90^o\Leftrightarrow\widehat{A}=\frac{3}{2}\left(90^o-30^o\right)=90^o\).

\(\widehat{B}=180^o-90^o-30^o=60^o\).

Xin lỗi tôi chưa học đến

28 tháng 1 2016

Đợi 2 năm nữa rồi mình trả lời cho hihi

19 tháng 3 2022

6 năm rồi bạnlimdim