K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

(-6)+8+(-10)+12+(-14)+16 
= [(-6)+8]+[(-10)+12]+[(-14)+16]
= 2 + 2 + 2 
= 6

24 tháng 1 2016

tick mình 3 cái đúng trước đi

24 tháng 7 2017

(-2) + 4 + ( -6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16 + (-18) + 20

=[(-2) + 12] + [4+(-14)] + [(-6)+16] + [8+(-18)] + [(-10)+20]

=    10        +     (-10)    +    10       +    (-10)    +    10

=(10 +10 +10) + [(-10) + (-10)]

=    30             +      (-20)

=              10

24 tháng 10 2016

ko ai giúp mk à 

ai cũng  đc giúp mk đi nha mk cần gấp!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 10 2016

Dề của bạn sai rôivơí n=1 thì 14 khong chia hết cho 12 rồi cm gì nữa

24 tháng 7 2017

Eromanga Sensei

thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng 
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101 
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100 
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150 
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150 
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng) 
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100 

100 : 2 = 5150 
* tổng S100 tính tương tự, chú ý là số hạng sau cùng là 5150 thì trước nó 101 số hạng là số 5150 - 100 = 5050 

17 tháng 1 2019

9+(-10)+11+(-12)+13+(-14)+15+(-16)

=[9+(-10)]+[11+(-12)]+[13+(-14)]+[15+(-16)]

=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)

=(-1)x4

=-4

15 tháng 9 2023

c) \(C=\left\{1< x< 12|2x\right\}\)

 

15 tháng 9 2023

\(C=\left\{x\in\mathbb{N}|x⋮2,x⋮̸4,x\le22\right\}\)

\(D=\left\{x\in\mathbb{N}|64⋮x\right\}\)

a: =>52x-3-104=156

=>52x-107=156

=>52x=263

hay x=263/52

b: =>6x-3+24-2x-3x=31

=>x+21=31

hay x=10

2 tháng 1 2019

Quy tắc dấu ngoặc

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu  −  đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng có trong dấu ngoặc dấu  + thành dấu  −  và dấu  −  thành dấu  +

Khi bỏ ngoặc có dấu + thì giữ nguyên dấu tất cả các dấu trong ngoặc.

Ví dụ quy tắc dấu ngoặc

Mình sẽ lấy ví dụ từ bộ sách giáo khoa toán lớp 6 theo chuẩn của bộ giáo dục

Bài 1: Tính (-20) + 5 + 8 + 20

Đáp án:  [ (-20) + 20] + ( 5 + 8 ) = 0 + 13 = 13

Bài 2 : (-5) + (-10) + 16 + (-1)

Đáp án : [ (-5) + (-10) + (-1)] + 16 = -16 + 16 =  0

Bài 3: x – 5 =-( 3 +  4)

Đáp án: x – 5 =  -3  – 4 ( vì trước dấu ngoặc là phép trừ nên ta đổi dấu trong ngoặc.

X – 5 = – 7

X = -7 + 5  => x = -2

Để rèn luyện cho thành thạo hơn trong viêc giải bài tập về quy tắc về dấu ngoặc thì bạn hãy tham khỏa bài tập về quy tắc dấu ngoặctrong sách giáo khoa toán lớp 6 

2 tháng 1 2019

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

VD:

- Đối với trường hợp dấu "-" đằng trước:

       26 - ( 15 + 3 - 9 )

       = 26 - 15 - 3 + 9

       = 11 - 3 + 9

       = 8 + 9 = 17.

 - Đối với trường hợp dấu "+" đằng trước:

       26 - ( 15 + 3 - 9 )

       = 26 - 15 + 3 - 9

       = 11 + 3 - 9

       = 14 - 9 = 5.