Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) x +5 = -10
x = -10 -5
x = - 15
b) x - ( - 10 ) = 5
x = 5+(-10)
x = -5
c) \(\left|x\right|\) -5 = 3
\(\left|x\right|=8\)
x ϵ { -8 ; 8 }
d) 15 - ( - x ) = 20
Không có số tự nhiên x nào mà 15 ( - x ) = 20
e ) \(\left|x-4\right|=3-\left(-7\right)\\ \left|x-4\right|=10\\ \left|x\right|=14\\ x\in\left\{\pm14\right\}\)
f ) \(\left|x+5\right|=10-\left(-20\right)\\ \left|x+5\right|=30\\ \left|x\right|=25\\ x\in\left\{\pm25\right\}\)
Trước hết ta hãy so sánh :
\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\)với \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)
Ta có: Cả hai phân số trên cùng tử.
\(\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)
Tiếp đó so sánh : \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)với \(1\)
Ta được: \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\)
Ta lại so sánh được:\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}< 1\) (*)
Từ (*) suy ra \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+2}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)
Ngoài ra còn một cách như sau:
\(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{\left(100+1\right)}+1}{10^{\left(101+1\right)}+1}=\dfrac{10}{10}.\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\) hay B > A hay A < B
Bài 1:
d)
\(\dfrac{x+5}{95}+\dfrac{x+10}{90}+\dfrac{x+15}{85}+\dfrac{x+20}{80}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{95}+1+\dfrac{x+10}{90}+1+\dfrac{x+15}{85}+1+\dfrac{x+20}{80}+1=-4+1+1+1+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{90}+\dfrac{x+100}{85}+\dfrac{x+100}{80}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+100=0\) ( vì: \(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-100\)
b: \(7\cdot2^{13}< 8\cdot2^{13}=2^{16}\)
d: \(3^{99}=\left(3^{33}\right)^3\)
\(11^{21}=\left(11^7\right)^3\)
mà \(3^{33}>11^7\)
nên \(3^{99}>11^{21}\)
Ta có 2x + 1 . 3y = 10x
=> 2x.3y.2 = 10x
=> 3y.2 = 5x
=> 3y.2 = (...5)
=> 3y = (...5) : 2
Vì 5y tận cùng là 5
=> 5y không chia hết cho 2
=> Không tồn tại x;y \(\inℕ\)thỏa mãn
=> \(x;y\in\varnothing\)
b) 10x : 5y = 20y
=> 10x = 4y
=> x = y = 0
c) (2x - 15)5 = (2x - 15)3
(2x - 15)5 - (2x - 15)3 = 0
=> (2x - 15)3[(2x - 15)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\2x-15=\pm1\end{cases}}\Rightarrow2x-15\in\left\{0;1;-1\right\}\)
=> \(x\in\left\{7,5;8;7\right\}\)
Vì x là số tự nhiên => \(x\in\left\{7;8\right\}\)
a: 2/9=4/18
1/3=6/18
5/18=5/18
b: 7/15=14/30
1/5=6/30
-5/6=-25/30
c: -21/56=-3/7
-3/16=-63/336
5/24=70/336
-21/56=-3/7=-144/336
d: \(\dfrac{-4}{7}=\dfrac{-36}{63}\)
8/9=56/63
\(-\dfrac{10}{21}=-\dfrac{30}{63}\)
e: 3/-20=-3/20=-9/60
-11/-30=11/30=22/60
7/15=28/60
a) 45 ⋮ x
Vì 45 ⋮ x nên x E Ư( 45 )
= { 1;3;5;9;15;45 }
mà x E Ư(45)
=> x E { 1;3;5;9;15;45 }
b) 24 ⋮ x ; 36 ⋮ x ; 160 ⋮ x và x lớn nhất
Vì 24 ⋮ x ; 36 ⋮ x ; 160 ⋮ x nên x E ƯC ( 24;36;160)
mà x lớn nhất
=> x E ƯCLN ( 24;36;160 )
Ta có
24 = 23 . 3
36 = 22.32
160 = 25 . 5
=> ƯCLN ( 24;36;160 ) = 22 = 4
a , \(\left(\dfrac{-2}{3}+1\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right):\dfrac{-24}{10}\)
=\(\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{6}\right):\dfrac{-12}{5}\)
=\(\left(\dfrac{-8}{12}+\dfrac{15}{12}-\dfrac{2}{12}\right)\cdot\dfrac{-5}{12}\)
=\(\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-25}{144}\)
b , \(\dfrac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right)1\dfrac{23}{24}\)
=\(\dfrac{13}{15}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{79}{60}\right)\cdot\dfrac{57}{24}\)
=\(\dfrac{13}{20}-\dfrac{47}{60}\cdot\dfrac{57}{24}\)
=\(\dfrac{13}{20}-\dfrac{893}{480}=\dfrac{312}{480}-\dfrac{893}{480}=\dfrac{-581}{480}\)
c , \(\left(\dfrac{12}{32}+\dfrac{5}{-20}-\dfrac{10}{24}\right):\dfrac{2}{3}\)
=\(\left(\dfrac{180}{480}-\dfrac{120}{480}-\dfrac{200}{480}\right)\cdot\dfrac{3}{2}\)
= \(\dfrac{-7}{24}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{-7}{16}\)
d , \(4\dfrac{1}{2}:\left(2,5-3\dfrac{3}{4}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)
=\(\dfrac{9}{2}:\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{15}{4}\right)-\dfrac{1}{2}\)
=\(\dfrac{9}{2}:\dfrac{-5}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{-4}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-18}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-41}{10}\)
e , \(\dfrac{-5}{2}:\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{-5}{2}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}\right)\)
=\(\dfrac{-5}{2}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{-5}{2}\cdot4=-10\)
a) 31 . 65 + 31 . 35 - 500
=31(65+35)-500
=31..100-500
=3100-500
=2600
Đáp án là A
Ta có: (368 + 764) - (363 + 759) = (368 - 363) + (764 - 759)
= 5 + 5 = 10