K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Chỗ phức tạp là ở biểu thức trong ngoặc thôi

Ta có

\(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8\cdot15}+\dfrac{1}{15\cdot22}...+\dfrac{1}{43\cdot50}\)

\(=\dfrac{1}{8}\cdot\left[\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{22}+....+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{50}\right)\right]\)

\(=\dfrac{1}{8}\cdot\left[\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{50}\right)\right]=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{3}{200}=\dfrac{3}{1600}\)

20 tháng 7 2020

1/7 là do mẫu cách nhau 7 đơn vị đúng ko

31 tháng 3 2019

Bài 1 :

\(\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{8.15}+\frac{1}{15.22}+...+\frac{1}{43.50}\right)\frac{4-3-5-7-...-49}{217}\)

\(=\frac{1}{7}\left(1-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{50}\right).\frac{5-\left(1+3+5+7+...+49\right)}{217}\)

\(=\frac{1}{7}\left(1-\frac{1}{50}\right).\frac{5-\left(12.50\right)+25}{217}\)

\(=\frac{1}{7}.\frac{49}{50}.\frac{5-625}{217}\)

\(=\frac{-2}{5}\)

31 tháng 3 2019

Bài 2 :

\(B=\frac{x^2+17}{x^2+7}=\frac{\left(x^2+7\right)+10}{x^2+7}=1+\frac{10}{x^2+7}\)

Ta có : \(x^2\ge0\). Dấu '' = '' xảy ra khi :

\(x=0\Rightarrow x^2+7\ge7\)( 2 vế dương )

\(\Rightarrow\frac{10}{x^2+7}\le\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow1+\frac{10}{x^2+7}\le1+\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow B\le\frac{17}{7}\)

Dấu '' = '' xảy ra < = > x = 0

Vậy Max \(B=\frac{17}{7}\Leftrightarrow x=0\) 

1 tháng 9 2019

A = \(\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{8.15}+\frac{1}{15.22}+...+\frac{1}{43.50}\right)\cdot\frac{4-3-5-7-...-49}{217}\)

A = \(\frac{1}{7}.\left(\frac{7}{1.8}+\frac{7}{8.15}+\frac{7}{15.22}+...+\frac{7}{43.50}\right)\cdot\frac{4-\left(3+5+7+...+49\right)}{217}\)

A = \(\frac{1}{7}.\left(1-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{50}\right)\cdot\frac{4-\left(49+3\right)\left[\left(49-3\right):2+1\right]:2}{217}\)

A = \(\frac{1}{7}\cdot\left(1-\frac{1}{50}\right)\cdot\frac{4-52.24:2}{217}\)

A = \(\frac{1}{7}\cdot\frac{49}{50}\cdot\frac{4-624}{217}\)

A = \(\frac{7}{50}\cdot\frac{-620}{217}=-\frac{2}{5}\)

12 tháng 8 2019

a

\(\frac{1}{2}-\left|x+\frac{1}{5}\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=\frac{1}{6}\)

TH1:

\(x+\frac{1}{5}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{30}\)

TH2:

\(x+\frac{1}{5}=-\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{30}\)

b

Tham khảo cách giải tại đây nhé.Mặc dù ko đúng đề đâu,nhưng dạng là vậy.

Câu hỏi của Best Friend Forever

c.

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=600\)

\(\Rightarrow x=1200;y=1800\)

d

\(3^x+4^x=5^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{3^x}{5^x}+\frac{4^x}{5^x}=1\)( 1 )

Xét x=1 và x=0 không thỏa mãn ( 1 )

Xét x=2 thì thỏa mãn ( 1 )
Với x>2 ta có:

\(\left(\frac{3}{5}\right)^x< \left(\frac{3}{5}\right)^2;\left(\frac{4}{5}\right)^2< \left(\frac{4}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^x+\left(\frac{4}{5}\right)^x< 1\left(KTM\right)\)

Vậy x=2

P/S:Độ ni tính hay sai lắm nha,nhưng cách lm là vậy.

12 tháng 8 2019

A=1/13 - 1/15 + 1/15 - 1/22 + 1/22 - 1/39

A=1/13 - 1/39

A=3/39 -1/39

A=2/39

8 tháng 9 2016

Các bài toán này bn bấm máy thì sẽ ra nha.

Bài 7 có quy tắc tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

7b bn nhóm 2/3 +1/18 lại vào một chỗ và để cho chúng dấu ngoặc

tíc mình nha